Giáo án môn Toán lớp 11 - Tiết 17: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 1

A - Mục tiêu:

 - Ôn tập và khắc sâu được các kiến thức cơ bản về Hàm số lượng giác, các công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích, công thức biến đổi :asinx + bcosx

- ôn tập các dạng phương trình lượng giác đơn giản, vận dụng đưac các phương trình về các phương trình lượng giác đã học bằng phép biến đổi tương đương

- Kĩ năng giải Toán tốt

- Biết vận dụng máy tính để xác định nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 11 - Tiết 17: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/09/2007 Tuần : 5 Tiết số: 17 Câu hỏi và bài tập Ôn tập chương 1 ( Tiết 1 ) A - Mục tiêu: - Ôn tập và khắc sâu được các kiến thức cơ bản về Hàm số lượng giác, các công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích, công thức biến đổi :asinx + bcosx - ôn tập các dạng phương trình lượng giác đơn giản, vận dụng đưac các phương trình về các phương trình lượng giác đã học bằng phép biến đổi tương đương - Kĩ năng giải Toán tốt - Biết vận dụng máy tính để xác định nghiệm gần đúng của phương trình lượng giác B - Nội dung và mức độ: - Biết tìm tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì và vẽ đồ thị của các hàm lượng giác đơn giản. - Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm lượng giác nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc biệt.Biết cách biến đổi lượng giác C - Chuẩn bị của thầy và trò: Sách giáo khoa và máy tính bỏ túi fx - 500MS, fx - 570MS, fx - 500A D – Phân phối thời lượng Tiết số 1 Tiết số 2 Tiết số 3 E- Tiến trình tổ chức bài học: Tiết số 1 : Nội dung các bài tập trong SGK trang 47 ổn định lớp: - Sỹ số lớp - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Cho hàm số y = cos3x a) Tính giá trị của hàm và ghi kết quả vào bảng sau: ( chính xác đến 0,0001 ) X -150 -10030’ -1150 - 7030’ - 7030’ 150 10030’ 1150 y = cos3x b) Hàm số đã cho có phải là hàm số chẵn không ? Tại sao ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Dùng máy tính tính toán giá trị của hàm số ở các điểm đã cho và ghi kết quả vào bảng và nhận xét được: f(-150) = f(150), f(-10030’) = f(10030’) f(-1150) = f(1150), f(- 7030’) = f(7030’) - Trả lời được hàm số đã cho là hàm chẵn vì: + Tập xác định là R có t/ c x ẻ R ị - x ẻ R + "x ẻ R ị f(- x ) = cos(- 3x ) = cos 3x = f( x ) - Ôn tập về khái niệm hàm chẵn lẻ - Dùng máy tính bỏ túi để tính toán, đưa ra dự đoán, chứng minh dự đoán - Tổ chức cho học sinh hoạt động tính toán, dự đoán, chứng minh dự đoán - Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh Hoạt động 2:Gọi học sinh lên bảng trình bày : Căn cứ vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm những giá trị của x trên đoạn để hàm số đó: a) Nhận giá trị bằng - 1 b) Nhận giá trị âm ? y 1` 0 x - 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Vẽ dạng đồ thị của hàm y = sinx Từ đồ thị đọc được: Trên đoạn có: a) sinx = - 1 khi x = ; b) sinx < 0 khi x ẻ ( ; 0 ) ẩ ( ; ) - Ôn tập cách vẽ đồ thị của hàm lượng giác ( vẽ gần đúng ) - Hỏi thêm: Tìm x trên đoạn để: sinx > 0 ? sinx = 1 ? Nội dung ôn tập Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chữa các bài tập 43-44-45- trang 47 Phương pháp : Cho học sinh thảo luận theo nhóm Gọi nhóm trưởng trả lới trắc nghiệm và giải thích theo kết quả của nhóm mình GV: Nhận xét và thống nhất kết quả theo gợi ý sau Bài 43 ( trang 47 ) Phương án trả lời : a) đúng ; b) sai c) Đúng ; d) Sai ; e) Sai ; f) Đúng ; g) Sai Bài 44 ( trang 47 ) Học sinh : Đặt x=2m suy ra điều phải chứng minh Đặt suy ra ĐK của t . Lập BBT theo x và t Dựa vào kết qủa đã học thu được BBT Vẽ đồ thị hàm số y 1 x -1 0 1 2 -1 Bài 45 ( trang 47 ) a) b) Củng cố Nhắc lại nội dung của bài Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 51-52-53 trang 49 Bài tập về nhà Nội dung bài tập trang 47 và trang 40 Tiết số 2 : Nội dung các bài tập trong SGK ổn định lớp: - Sỹ số lớp - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ ) Học sinh 1 : Giải phương trình: 3sin3x - cos9x = 1 + 4sin33x Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ta có phương trình: ( 3sin3x - 4sin33x ) - cos9x = 2 Hay: sin9x - cos9x = 1 Û cossin9x - sincos9x = Û sin( 9x - ) = Cho x = hoặc x = Phát vấn: Đưa phương trình về phương trình đã biết cách giải, phương trình cơ bản bằng cách đưa về cùng một loại góc ? - Công thức góc nhân 3 ? - Uốn nắn cách trình bày lời giải của học sinh Học sinh 2 : Giải phương trình: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Biến đổi phương trình về dạng: - Kiểm tra điều kiện có nghiệm của phương trình: a2 + b2 = 5 - , c2 = ( 3 - )2 = 11 - 6 Dễ thấy 5 - < 11 - 6 nên pt vô nghiệm - Tìm cách đưa phương trình đã cho về dạng asinx + bcosx = c ? - Kiểm tra điều kiện có nghiệm của phương trình ? - Ôn tập về điều kiện có nghiệm của phương trình asinx + bcosx = c Nội dung ôn tập Hoạt động 2 : học sinh giải bài tập 46 và 47 trang 48 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 47: a) b) c) Bài 46 : Kết quả thu được : a) c) Dùng công thức hạ bậc Dùng công thức biến đổi hạ bậc đưa về phương trình Sử dụng cung liên kết Biến đổi phương trình về dạng Chú ý: sử dụng công thức hạ bậc Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày nội dung câu a và câu c Hoạt động 3 : Hương dẫn học sinh chữa các bài tập trắc nghiệm trang 49 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 54 : Phương án A Bài 55 : Phương án C Bài 56 : Phương án D Bài 57 : Phương án B Đánh giá nhân và biến đổi làm xuất hiện miền giá trị của y Biến đổi Đưa về dạng Lập BBT của hàm số trên khoảng suy ra miền giá trị Củng cố Kiến thức trọng tâm của chương Một số khái niện liên quan đến hàm số lượng giác Bài tập về nhà Nội dung các bài tập trắc nghiệm còn lại Tham khảo SBT Tiết số 3 : Một số phương trình lượng giác khác ổn định lớp: - Sỹ số lớp - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện tập Nội dung bài nới Hoạt động 1 Nội dung bài tập 59 – 60 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 59 : Tìm ra công thức nghiệm Giải bất đẳng thức đối với từng họ nghiệm Suy ra giá trị của k nguyên thoả mã điều kiện Bài 60 Làm như bài 59 Thực hiện theo hướng dẫn Phương án (C ) Phương án : (A) Hoạt động 2 học sinh thảo luận các bài 61-62-63 sau đó chọn phương án đúng GV: nhận xét và yêu cầu học sinh giải thích kết quả mình chọn Hoạt động 3:( Củng cố phương trình lượng giác ) Bài 1 Giải phương trình: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Û Û Û Û cho HD học sinh: - Làm xuất hiện nhân tử chung + vế trái đưa về dạng asinx + bcosx, vế phải đưa về tích + Chú ý góc phụ + Có thể viết công thức nghiệm dưới dạng: được không ? Bài 2: HD: đặt ĐK x= ± pi/3 +k.pi Bài 3: HD: Sử dụng công thức hạ bậc ĐS 3 họ nghiệm Bài 4: HD: Nhóm , nhân lên và tách 2 thành 2 nhóm Bài 5: HD: Đặt ĐK rút gọn MS=1 AD công thức nhân 3 ĐS x=-pi/6+k.pi Bài 6: HD: Biến đổi theo sin và cos ĐS x=± pi/3+k.pi củng cố Căn dặn học sinh ôn tập kiểm tra Bài tập về nhà: Ôn tập kiểm tra Ngày .tháng .năm 2007 Xác nhận của tổ trưởng ( Nhóm trưởng )

File đính kèm:

  • docCau hoi va bai tap CI.doc