Giáo án môn Toán lớp 12 - Bài tập về nhà hình học giải tích phẳng

Bài 1: Một hình thoi có một đường chéo có phương trình: x+2y-7=0, một cạnh có phương trình: x+3y-3=0. Một đỉnh là (0;1). Viết phương trình 3 cạnh và đường chéo thứ 2 của hình thoi.

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm M(1;4) và N(6;2). Lập phương trình đường thẳng qua N sao cho khoảng cách từ M tới đó bằng 2.

 

doc11 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 12 - Bài tập về nhà hình học giải tích phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ NHÀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH PHẲNG Bài 1: Một hình thoi có một đường chéo có phương trình: x+2y-7=0, một cạnh có phương trình: x+3y-3=0. Một đỉnh là (0;1). Viết phương trình 3 cạnh và đường chéo thứ 2 của hình thoi. Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm M(1;4) và N(6;2). Lập phương trình đường thẳng qua N sao cho khoảng cách từ M tới đó bằng 2. Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(3;1). Viết phương trình đường thẳng qua M và cắt 2 trục tọa độ Ox, Oy tương ứng tại A và B sao cho OA+OB đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 4: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(1;2), đường trung tuyến BM và đường phân giác trong CD có phương trình lần lượt là: 2x+y+1=0 và x+y-1=0. Viết phương trình đường thẳng BC. Bài 5: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 2x+3y+1=02x+3y+1=0 và điểm M(1;1). Viết phương trình đường thẳng đi qua M tạo với d một góc 450 Bài 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(1;0) và 2 đường thẳng lần lượt chứa đường cao kẽ từ B và C có phương trình: x-2y+1=0; 3x+y+1=0. Tính diện tích tam giác ABC . Bài 7: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có AB=AC, góc BAC = 900. Biết M(1;-1) là trung điểm của BC và G(2/3;0) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh ABC. Bài 8: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân đỉnh A. Có trọng tâm là G(4/3;1/3), Phương trình đường thẳng BC là: x-2y-4=0, phương trình đường thẳng BG là: 7x-4y-8=0. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C. Bài 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật có tâm I(1/2;0). Phương trình đường thẳng AB là: x-2y+2=0 và AB=2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C,D. Biết rằng A có hoành độ âm. Bài 10: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(0;2) và đường thẳng d: x-2y+2=0. Tìm trên d hai điểm B và C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB=2BC. Câu 11. Cho viết phương trình đường thẳng đi qua A và chia tam giác ABC thành 2 phần có tỉ số diện tích bằng nhau. Câu 12. Cho tam giác ABC nhọn, viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AC biết tọa độ chân các đường cao hạ từ A,B,C lần lượt là: A’(-1;-2) , B’(2;2), C(-1;2). Câu 13. Cho hình vuông ABCD có đỉnh A(3;0) và C(-4;1) đối diện. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại? Bài 14: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) và đường thẳng d: Viết phương trình đường tròn (C’) đối xứng với (C) qua d. Bài 15: Cho tam giác ABC với A(8;0), B(0;6) và C(9;3). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Bài 16: Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng d: 2x-y-5=0 và 2 điểm A(1;2), B(4;1). Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d và đi qua A,B. Bài 17: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 4x+3y-43=0 và điểm A(7;5) trên d. Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với d tại A và có tâm nằm trên đường thẳng: Bài 18: Trên mặt phẳng Oxyz cho 2 đường thẳng: d1:3x+4y-47=0 và d2:4x+3y-45=0 Lập phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng d: 5x+3y-22=0 Và tiếp xúc với cả d1 và d2. HDG CÁC BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Một hình thoi có một đường chéo có phương trình: x+2y-7=0, một cạnh có phương trình: x+3y-3=0. Một đỉnh là (0;1). Viết phương trình 3 cạnh và đường chéo thứ 2 của hình thoi. Giải: Giả sử A(0;1) và tọa độ B là nghiệm của hệ PT: Gọi C(a;b) ta có tâm Thế (2) vào (1) ta có: b=-9 hay b=5 Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm M(1;4) và N(6;2). Lập phương trình đường thẳng qua N sao cho khoảng cách từ M tới đó bằng 2. Giải: Xét trường hợp đường thẳng cần tìm song song với trục tung là: Gọi phương trình đường thẳng cần tìm có dạng: Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(3;1). Viết phương trình đường thẳng qua M và cắt 2 trục tọa độ Ox, Oy tương ứng tại A và B sao cho OA+OB đạt giá trị nhỏ nhất. Giải: Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là: Bài 4: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(1;2), đường trung tuyến BM và đường phân giác trong CD có phương trình lần lượt là: 2x+y+1=0 và x+y-1=0. Viết phương trình đường thẳng BC. Giải: Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua CD và AA’ cắt CD ở I ta có: A’ thuộc BC Ta có: Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ: Mà trung điểm M của AC có tọa độ là: Tọa độ C là nghiệm của hệ PT: Bài 5: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 2x+3y+1=0 và điểm M(1;1). Viết phương trình đường thẳng đi qua M tạo với d một góc 450 Giải: Xét đường thẳng cần tìm song song với trục tung là: Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là: Bài 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(1;0) và 2 đường thẳng lần lượt chứa đường cao kẽ từ B và C có phương trình: x-2y+1=0; 3x+y+1=0. Tính diện tích tam giác ABC . Giải: Ta có: Tọa độ B là nghiệm của hệ: Và tọa độ C là nghiệm của hệ phương trình: Bài 7: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có AB=AC, góc BAC = 900. Biết M(1;-1) là trung điểm của BC và G(2/3;0) là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh ABC. Giải: Gọi Bài 8: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân đỉnh A. Có trọng tâm là G(4/3;1/3), Phương trình đường thẳng BC là: x-2y-4=0, phương trình đường thẳng BG là: 7x-4y-8=0. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C. Giải: Hoàng độ giao điểm B là nghiệm của hệ PT: Do C thuộc BC nên: Nhưng do tam giác ABC cân nên: Tọa độ A là nghiệm của hệ PT: Bài 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật có tâm I(1/2;0). Phương trình đường thẳng AB là: x-2y+2=0 và AB=2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C,D. Biết rằng A có hoành độ âm. Giải: Phương trình đường thẳng qua I vuông góc với AB là d:2x+y-1=0 Tọa độ giao điểm M của d và B là nghiệm của hệ: Gọi A(a;b) với a<0 ta có: Do A thuộc AB nên a-2b+2=0 => a=2(b-1) Bài 10: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(0;2) và đường thẳng d: x-2y+2=0. Tìm trên d hai điểm B và C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB=2BC. Giải: Phương trình đường thẳng đi qua A vuông góc với d là: 2x+y-2=0 Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình: Ta có: Gọi C(a;b) là điểm trên d, ta có: a-2b+2=0 (1) và: Từ (1) và (2) ta có: C(0;1) hoặc C(4/5;7/5) Bài 11:Cho viết phương trình đường thẳng đi qua A và chia tam giác ABC thành 2 phần có tỉ số diện tích bằng nhau. Giải: Gọi M(a;b) , ta có: Do Bài 12:Cho tam giác ABC nhọn, viết phương trình đường thẳng chứa cạnh AC Biết tọa độ chân các đường cao hạ từ A,B,C lần lượt là: A’(-1;-2) , B’(2;2), C(-1;2). Giải: Sử dụng các tứ giác nội tiếp ta hoàn toàn chứng minh được AA’, BB’, CC’ lần lượt là các đường phân giác trong của tam giác A’B’C’. Ta có: Bài 13: Cho hình vuông ABCD có đỉnh A(3;0) và C(-4;1) đối diện. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại? Giải: Tọa độ trung điểm I của AC là: Bài 14: (Đề TSĐH khối D-2003) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) và đường thẳng d có phương trình: Viết phương trình đường tròn (C’) đối xứng với (C) qua d. Giải: (C) có tâm I(1;1) và R=2 (C’) đối xứng với (C) qua d thì tâm I’ của (C’) cũng đối xứng với I qua d và R=R’=2 Phương trình đường thẳng qua I vuông góc với d là: Bài 15: Cho tam giác ABC với A(8;0), B(0;6) và C(9;3). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Giải: Trung điểm của AB là: Ta có phương trình đường trung trực của AB là: Trung điểm của BC là: Ta có phương trình đường trung trực của BC là: Vậy tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp là nghiệm của hệ: Bài 16: Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng d: 2x-y-5=0 và 2 điểm A(1;2), B(4;1). Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d và đi qua A,B. Giải: Tâm O sẽ là giao điểm của đường trung trực của AB và d. Trung điểm của AB là: Ta có phương trình đường trung trực của AB là: Vậy tọa độ tâm O là nghiệm của hệ: Bán kính: R=5 nên ta có: Bài 17: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 4x+3y-43=0 và điểm A(7;5) trên d. Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với d tại A và có tâm nằm trên đường thẳng: Giải: Ta có: Bài 18: Trên mặt phẳng Oxyz cho 2 đường thẳng: d1:3x+4y-47=0 và d2:4x+3y-45=0 Lập phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng d: 5x+3y-22=0 Và tiếp xúc với cả d1 và d2. Giải: Các phương trình đường phân giác tạo bởi d1 và d2 là: .Hết

File đính kèm:

  • docgiao an 9.doc