Kiến thức : Ôn tập khảo sát hàm số bậc ba
Sự tương giao của hàm số bậc ba vói trục hoành
2.Kĩ năng: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Số giao điểm của đồ thị bậc ba vói trục hoành
3. Thái độ: Tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy lôgíc
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 12 - Tiết 19 - Bài tập : Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 Bài Tập :ÔN TẬP CHƯƠNG I.
Ngày soạn:
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức : Ôân tập khảo sát hàm số bậc ba
Sự tương giao của hàm số bậc ba vói trục hoành
2.Kĩ năng: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Số giao điểm của đồ thị bậc ba vói trục hoành
3. Thái độ: Tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy lôgíc
II-THIẾT BỊ –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- TÀI LIỆU DẠY HỌC:
1.Giáo viên chuẩn bị: phiếu học tập
2.Học sinh chuẩn bị : giải bài tập về nhà .
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC :
1.Oån định lớp: kiểm tra sỉ sô lớp 12B1:, ngày dạy:.
2.Kiểm tra bài cũ: H1: Nêu sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khái niệm cơ bản
Hoạt động 1:giải bài 6 trang 45, sgk .
25’
-Gọi 1 HS lên bảng giải câu a)
H: Hãy giải bất phương trìnhf’(x-1)>0
H: Tìm x0 và y0 ?
H: Viết PTTT ?
HS:
HS: f’(x) = -3x2+6x+9
Suy ra f’(x-1)>0
-3(x-1)2+6(x-1)+9 > 0
-3x2 +12x > 0
0< x < 4.
HS : Ta có f’’(x0) = -6
-6x0+6=-6 x0 = 2
HS : PTTT là :
y = 9(x-2)+24
hay y = 9x + 6 .
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số :
f(x)= -x3+3x2+9x+2 .
b) Giải bất phương trình
f’(x-1)>0
f’(x) = -3x2+6x+9
Suy ra f’(x-1)>0
-3(x-1)2+6(x-1)+9 > 0
-3x2 +12x > 0
0< x < 4.
c) Viết PTTT của đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ x0 , biết rằng f’’(x0) = -6 .
Ta có f’’(x0) = -6 -6x0+6=-6 x0 = 2 suy ra y0=y(2)=24
Hệ số góc của tiếp tuyến là : f’(2) = 9
Vậy PTTT là : y = 9(x-2)+24 hay y = 9x + 6 .
Hoạt động 2:giải bài 8 trang 46, sgk .
Cho hàm số f(x) = x3-3mx2+3(2m-1)x+1 (m là tham số )
Gọi 3 HS lên bảng giải các câu a,b,c .
H: Tìm m để
f’(x) 0 với mọi x?
H:Tìm m để f’(x) có hai nghiệm phân biệt
H:Tính f’’(x) . Từ đó tìm m để f’’(x) > 6x?
Sửa bài và cho điểm .
HS: Ta có
f’(x)=3x2-6mx+3(2m-1)
Hàm số đồng biến trên tập xác định R của nó khi và chỉ khi f’(x) 0 với mọi x
=9m2-18m -9 0
m2-2m-1 0
HS : f’(x) có hai nghiệm phân biệt
=9m2-18m -9 0
m2-2m-1 > 0
HS: f’’(x) =6x-6m > 6x
m<0 .
a) Xác định m để hàm số đồng biến trên tập xác định .
Ta có f’(x)=3x2-6mx+3(2m-1)
Hàm số đồng biến trên tập xác định R của nó khi và chỉ khi f’(x) 0 với mọi x
=9m2-18m -9 0
m2-2m-1 0
b) Với giá trị nào của tham số m hàm số có một cực đại và một cực tiểu ?
hàm số có một cực đại và một cực tiểu khi và chỉ khi f’(x) có hai nghiệm phân biệt
=9m2-18m -9 0
m2-2m-1 > 0
c) Xác định m để f’’(x)> 6x
f’’(x) =6x-6m > 6xm<0 .
4 - Hoạt động củng cố : Cho hàm số y = x3 +3x2 +mx +m – 2 , m là tham số , đồ thị là ( Cm ) . Tìm m để ( Cm ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt .
17’
HS thảo luận nhóm .
HD: ( Cm ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi pt x3 +3x2 +mx +m –2 = 0 có ba nghiệm phân biệt
Từ đó suy m.
5.BTVN (2’) Cho hàm số f(x) = x3 + 3x2 -9x + m (ĐHQG HN 1998 – D )
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 0 .
Tìm m để phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt .
File đính kèm:
- tiet 19 (on tap chuong I t2).doc