A – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức: Biết các khái niệm cực đại, cực tiểu; biết phõn biệt cỏc khái niệm lớn nhất, nhỏ nhất.
Biết các điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tỡm cực trị của hàm số.
3. Tư duy, thái độ
B – CHUẨN BỊ Giáo án, đồ dùng giảng dạy.
1. Thầy giáo: Học bài và đọc trước bài mới.
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 12 - Tiết 3 - Bài 02: Cực trị của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Equation Chapter 1 Section 1Tiết 3
Ngày soạn: /09/2010
Ngày dạy: /09/2010
Đ2. cực trị của hàm số
A – Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
Biết cỏc khỏi niệm cực đại, cực tiểu; biết phõn biệt cỏc khái niệm lớn nhất, nhỏ nhất.
Biết cỏc điều kiện đủ để hàm số cú cực trị.
2. Kỹ năng:
Sử dụng thành thạo cỏc điều kiện đủ để tỡm cực trị của hàm số.
3. Tư duy, thái độ
B – chuẩn bị
Giáo án, đồ dùng giảng dạy.
1. Thầy giáo:
Học bài và đọc trước bài mới.
2. Học sinh:
C – Tiến trình bài giảng:
12A5: 12B6:
1. Tổ chức:
Xột sự đồng biến, nghịch bến của hàm số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
+ Treo bảng phụ (H8 tr 13 SGK) và giới thiệu đõy là đồ thị của hàm số
a) y = -x2 + 1 trong khoảng ;
b) y = (x – 3)2 trong các khoảng và .
H1 Dựa vào đồ thị, hóy chỉ ra cỏc điểm tại đú hàm số cú giỏ trị lớn nhất trờn khoảng ?
H2 Dựa vào đồ thị, hóy chỉ ra cỏc điểm tại đú hàm số cú giỏ trị nhỏ nhất trờn khoảng ?
I. Khỏi niệm cực đại, cực tiểu
Định nghĩa (SGK - 13)
Chỳ ý (SGK - 14)
H1 Nờu mối liờn hệ giữa tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm?
+ Cho HS nhận xột và GV chớnh xỏc hoỏ kiến thức, từ đú dẫn dắt đến nội dung định lớ 1 SGK.
+ Trả lời.
+ Nhận xột.
II. Điều kiện đủ để hàm số cú cực trị
Định lớ 1
Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = và có đạo hàm trên K hoặc trên K \{ x0}.
a) Nếu f '(x) > 0 trên khoảng (x0 - h ; x0) và f '(x) < 0 trên khoảng (x0 ; x0 + h) thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x).
b) Nếu f '(x) 0 trên khoảng (x0 ; x0 + h) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).
Ta có f '(x) = -2x ;
f '(x) = 0 Û x = 0.
Bảng biến thiên
Ví dụ 1. Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số f(x) = - x2 + 1.
Giải.
x
-Ơ
0
+Ơ
f '(x)
+
0
-
f(x)
-Ơ
1
-Ơ
Từ bảng biến thiên suy ra x = 0 là điểm cực đại của hàm số và đồ thị của hàm số có một điểm cực đại (0 ; 1)
Ta có y' = 3 -2 x - 1 ;
y' = 0
Bảng biến thiên
Ví dụ 2. Tìm các điểm cực trị của hàm số.
Giải.
x
-Ơ
-
1
+Ơ
y'
+
0
-
0
+
y
-Ơ
2
+Ơ
Từ bảng biến thiên suy ra x = – là điểm cực đại, x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số đã cho.
Hàm số không XĐ tại x = - 1.
. y’ > 0 "x ạ - 1.
Vậy theo Chú ý 3 , hàm số đã cho không có cực trị.
Ví dụ 3. Tìm cực trị của hàm số
Giải.
4. Củng cố:
Khái niệm cực trị, điều kiện đủ để hàm số có cực trị
5. HDVN:
Bài tập SGK, đọc tiếp bài mới.
File đính kèm:
- Tiet 3 - cuc tri cua ham so.doc