Giáo án môn Toán lớp 2 - Tuần 7

 A. MỤC TIÊU :

 - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn ( Chủ yếu là phương pháp giải )

 - HS chăm chỉ, hứng thú thực hành toán.

*Trọng tâm: Củng cố cách giải bài toán về ít hơn , nhiều hơn

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 GV: SGK,

 HS : Bảng con

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc35 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 9107 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán lớp 2 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 31 : Luyện tập A. Mục tiêu : - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn ( Chủ yếu là phương pháp giải ) - HS chăm chỉ, hứng thú thực hành toán. *Trọng tâm: Củng cố cách giải bài toán về ít hơn , nhiều hơn B. Đồ dùng dạy - học GV: SGK, HS : Bảng con C.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số - Hát II. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước giải bài toán về ít hơn? - HS nêu III. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài : Luyện tập 2.Giảng bài : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: ( Giảm ) Bài 2 : Giải toán theo tóm tắt SGK - HS đọc yêu cầu, đặt đề toán, làm bảng Chú ý : em kém anh 5 tuổi tức là em ít Bài giải Hơn anh 5 tuổi Tuổi em là : 16 - 5 = 11 (tuổi) GV chốt lời giải đúng Đáp số : 11tuổi. Bài 3 :Giải toán - HS đọc yêu cầu rồi làm bài vào vở. Bài này quan hệ ngược với bài 2 Cho HS đọc yêu cầu,tự làm bài vào vở. Bài giải GV cho HS đổi chéo vở nhau kiểm tra. Tuổi anh là : 11 + 5 = 16 ( tuổi ) Đáp số : 16 tuổi Bài 4 : Cho HS tự làm bài vào vở - HS tự làm bài vào vở GVchấm vài bài và nhận xét chung. Bài giải Toà nhà thứ hai có số tầng là: - 4 = 12 ( tầng ) Đáp số : 12 tầng. IV. Củng cố - dặn dò : - Nhắc lại các bước để làm 1 bài toán - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài Tập đọc Tiết 19 + 20 : Người thầy cũ A. Mục đích, yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó - Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu, chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu được nghĩa các từ mới : xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi. - Hiểu được nội dung bài và ‏‎ nghĩa câu chuyện : Hình ảnh người thầy thật đáng trân trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. 3. HS hứng thú đọc sách và yêu thích tiếng Việt. *Trọng tâm: Biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.Nắm nội dung bài. *KNS: -Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân -Lắng nghe tích cực B. Đồ dùng dạy - học : - GV: Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK - HS : SGK C.Các hoạt động dạy- học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.ổn định tổ chức : - Hát II.Kiểm tra bài cũ: Cho đọc bài: Ngôi trường mới - HS đọc và trả lời câu hỏi III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Người thầy cũ 2. Giảng bài: Luyện đọc - GVđọc mẫu toàn bài. – Theo dõi, quan sát tranh. - GV HD HS luyện đọc, giải nghĩa từ a. Luyện đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu Luyện đọc tiếng khó : - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh lớp, lễ phép, mắc lỗi, mắc lại b. Luyện đọc đoạn - HS nối tiếp nhau đọc Chú ý: Đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng - Luyện đọc ngắt nghỉ - Nhưng // hình ấy/ thầy có phạt . . . đâu/ - HS đọc phần chú giải Giáo viên sửa sai cho HS c.Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm đôi. d.Thi đọc giữa các nhóm e. Cả lớp đọc đồng thanh ( đoạn 3 ) Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 1: Bố Dũng đến trường làm gì? - HS đọc thầm các đoạn để trả lời - Tìm gặp thầy giáo cũ . Câu 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng - Bố vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. thể hiện sự kính trọng như thế nào ? Câu 3 : Bố Dũng nhớ nhấtkỉ niệm gì - Kỉ niệm thời đi học... về thầy? Câu 4 : Dũng nghĩ gì khi bố ra về? - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố... GV chốt lại ‏‎ đúng. 4. Luyện đọc lại - 3, 4 nhóm tự phân vai, thi đọc GVcùng HS bình chọn nhóm đọc tốt IV. Củng cố – dặn dò - Câu chuyện này nói về điều gì? - HS nêu ý kiến của mình - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc, ghi nhớ nội dung câu chuyện để chuẩn bị cho tiết sau. Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 32: Kilôgam A.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. - Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân. - Nhận biết đơn vị : kilôgam, biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của kilôgam ( kg ) - Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết làm các phép tính cộng trừ đối với các số kèm theo đơn vị kilôgam. - HS hứng thú thực hành toán. *Trọng tâm: biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của kilôgam ( kg ). Làm tính có đơn vị kg B. Đồ dùng dạy - học GV: cân đĩa, quả cân HS : Bảng con C.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Hát II. Kiểm tra bài cũ : Tính: 18cm + 25cm = - HS làm bảng con III. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài : Kilôgam 2.Giảng bài : a.Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn GV hướng dẫn học sinh tay phải cầm - HS làm theo yêu cầu Quyển sách toán 2, tay phải cầm vở - HS trả lời Hỏi quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn GVrút ra kết luận :ta phải cân vật đó b.Giới thiệu cân đĩa và cách cân đồ vật GV cho HS quan sát cái cân điã thật và GT - HS quan sát và trả lời các tình huống để biết vật nào nặng hơn vật nào nhẹ hơn - Nhận xét : Nếu cân nghiêng về phía gói kẹo nói : gói kẹo nặng hơn gói bánh và ngược lại... c.Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 kilôgam Cân các vật năng nhẹ như thế nào ta dùng đơn vị đo kilôgam. Kilôgam viết tắt : kg - HS đọc kg : kilôgam Giới thiệu các quả cân 1kg, 2kg, và 5kg - HS cầm quả cân 1kg trên tay... 3.Thực hành Bài 1 : Đọc viết theo mẫu Yêu cầu HS xem hình vẽ để tập đọc - HS đọc yêu cầu – làm miệng Viết tên đơn vịkilôgam - Nhận xét bạn trả lời GV chốt lời giải đúng. Bài 2 : Tính theo mẫu HD học sinh tính + - các số đo có đv kg - HS làm bài theo mẫu - chữa bài Nhấn mạnh : không được viết thiếu kg... IV. Củng cố - dặn dò : - Nhắc lại kilôgam... - HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài Chính Tả (Tập chép) Tiết 13 : Người thầy cũ A. Mục đích ,yêu cầu - Rèn kĩ năng viết chính tả : Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài :Người thầy cũ. - Viết đúng tiếng có âm giữa vần ui/uy ; Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. *Trọng tâm : Tập chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi B. Đồ dùng dạy học Giáo viên : Bảng phụ Học sinh : Vở chính tả C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức : - Hát II. Kiểm tra bài cũ :Viết : hăng hái, tàu thuỷ - HS viết bảng con III.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Giảng bài : Hướng dẫn tập chép a,Hướng dẫn học sinh chuẩn bị GV đọc bài chính tả - Hai học sinh đọc lại bài - Dũng nghĩ gì khi bố ra về ? - HS trả lời - Bài tập chép có mấy câu ? - Chữ đầu câu viết như thế nào ? - Nhận xét bổ sung ý kiến của bạn. - Đọc lại câu văn có dấu phẩy , dấu hai chấm - HS đọc Hướng dẫn viết bảng chữ khó - HS viết bảng chữ khó : mắc lỗi, b,Gv cho hs chép bài vào vở - Hoc sinh chép bài Cho học sinh soát lỗi - HS soát lỗi c, Chấm chữa bài 5, 7em 3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : Cho học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu, làm ,chữa bài. Giáo viên chốt lại lời giải đúng Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ Bài 3a : Nêu yêu cầu Giáo viên chốt lời giải đúng: a. Gìo chả, trả lại, con trăn, cái chăn - HS tự làm và chữa bài, chữa bài VI.Củng cố,dặn dò - Nhắc lại cách viết ui/uy.. - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện chữ cho đẹp . Kể chuyện Tiết 7 Người thầy cũ A. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với nét mặt, điệu bộ. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật. - Biết theo dõi lời bạn kể, biết đánh giá, nhận xét lời kể của bạn. * Trọng tâm: Dựa vào tranh kể lại được chuyện và biết nhận xét bạn kể. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại chuyện: Mẩu giấy vụn - GVnhận xét cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Kể từng đoạn câu chuyện: * Đoạn 1: GV gợi ý bằng các câu hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? ở đâu? - Câu chuyện : Người thầy cũ có những nhân vật nào? - Ai là nhân vật chính? - Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào? - Chú bộ đội là ai, đến lớp để làm gì? - Gọi một số HS kể lại đoạn 1. - GV nhận xét, khuyến khích các em kể bằng lời của mình. * Đoạn 2: - Chú đẵ giới thiệu mình với thầy giáo như thế nào? - Thầy đẵ nói gì với bố Dũng? - Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đẵ trả lời ra sao? - Gọi HS kể lại đoạn 2. - GV nhận xét, nhắc nhở HS đổi giọng kể cho phù hợp với các nhân vật. * Đoạn 3: - Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về? - Dũng nghĩ gì? - GV nhận xét, bổ sung. b. Kể lại toàn bộ câu chuyện: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn. - Gọi 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét cho điểm. c . Dựng lại câu chuyện theo vai: - Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai. - Mỗi nhóm cử 3 HS . - Gọi HS diễn trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố- Dặn dò: - Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì? - Nhận xét giờ học. - Về kể lại chuyện cho người thân nghe. - SGK - 4HS kể nối tiếp mỗi HS kể một đoạn. - 4 HS kể theo vai. - Lớp nhận xét. - Bức tranh vẽ cảnh ba người đang đứng nói chuyện trước cửa lớp. - Dũng, chú bộ đội tên là Khánh ( bố của Dũng), thầy giáo và người kể chuyện. - Chú bộ đội. - Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi. - Chú bộ đội là bố Dũng, chú đến trường để tìm Dũng. - 3 HS kể lại đoạn 1. - Lớp nhận xét. - Thưa thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đây ạ! - A Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì em phải nghĩ chứ! Thôi em về đi thầy không phạt em đâu.” - 3 HS kể lại đoạn 2. - Lớp nhận xét. - Rất xúc động. - Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. - HS nhận xét. - 3 HS kể, HS theo dõi nhận xét - 2 HS kể. - Thảo luận, chọn vai cho từng nhóm. - Diễn lại đoạn 2. - Lớp nhận xét đội đóng hay nhất, bạn đóng hay nhất. - 2 HS trả lời. Thủ công Tiết 7: Gấp thuyền phẳng đáy không mui A. Mục tiêu:- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. - HS yêu thích gấp thuỳên B. Chuẩn bị: GV: gấp mẫu thuyền đáy không mui. Quy trình gấp thuỳên phẳng đáy không mui. ; Giấy thủ công, bút màu * HS: Giấy thủ công, bút màu, kéo. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Quan sát- nhận xét: Gv cho HS xem mẫu thuyền đáy không mui đã gấp. -Nêu hình dáng, các phần của thuyền đáy không mui? -Nêu tác dụng của thuyền, màu sắc,vật liệu trong thực tế? Gv mở dần mẫu gấp thuyền đáy không mui, sau đó gấp lại và hỏi HS : -Nêu cách gấp thuyền đáy không mui? 2.GV hướng dẫn mẫu: GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu trên giấy. + Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.( hình 2,3,4,5) +Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền -Gấp theo hình 6,7,8,9,10 + Bước 3:Tạo thuyền đáy không mui -Nhắc lại quy trình gấp Gọi 1,2 HS lên thao tác các bớc gấp GV nhận xét,uốn nắn các thao tác. IV. Nhận xét - dặn dò: -GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS. -Dặn dò: tiết sau mang giấy thủ công,giấy nháp, bút chì màu, HS quan sát và trả lời câu hỏi : Các phần của thuyền đáy không mui.(2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền) -HS nêu -HS trả lời. -HS quan sát HS quan sát theo từng bớc. - 2 HS nhắc lại -1 HS lên thao tácmẫu. Cả lớp quan sát -HS tập gấp thuyền đáy không mui bằng giấy nháp. . Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 33 : Luyện tập A.Mục tiêu Giúp học sinh : - Làm quen với cân đồng hồ ( cân bàn ) và tập cân với cân đồng hồ ( cân bàn ) - Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đợn vị kg. - HS chăm chỉ, hứng thú học toán. *Trọng tâm: làm tính cộng trừ và giải bài toán với số kèm đơn vị kg B. Đồ dùng dạy - học GV: cân đồng hồ HS : Bảng con, túi gạo C.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: - Hát II. Kiểm tra bài cũ : Tính : 12 kg + 25 kg = - HS làm bảng con 25 kg + 42 kg = III. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài : Luyện tập 2.Giảng bài : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Giới thiệu cái cân đồng hồ, cách cân GV hướng dẫn - HS đọc yêu cầu, nhìn hình vẽ để trả lời Bài 3 : Tính ( cột 1 ) Yêu cầu HS lần lượt tính, ghi kết quả. - HS làm bài vào bảng con GV chốt lời giải đúng. Bài 4 : Giải toán - HS đọc yêu cầu rồi làm bài vào vở. Cho HS đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở. Bài giải GV cho HS đổi chéo vở nhau kiểm tra. Số kilôgam gạo nếp là : 26 - 16 = 20 (kg) Đáp số : 20 kg Bài 5 :Giải toán ( Còn thời gian cho HS làm ) - HS tự làm bài vào nháp Cho HS đọc yêu cầu Con ngỗng nặng là : 2 + 3 = 5 (kg) Đáp số : 5 kg IV. Củng cố - dặn dò : - Thi tính 36kg + 19 kg = ? - HS nêu cách tính - Nhận xét tiết học - Về nhà học, xem trước :6 + 5 Tập đọc Tiết 21: Thời khoá biểu A. Mục đích, yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng thời khoá biểu. Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng. - Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, rứt khoát. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ đợc chú giải trong bài . - Hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với học sinh : Thời khoá biểu dùng để soạn đúng sách , vở cho các buổi học 3. Hs hứng thú đọc sách và yêu thích tiếng Việt . *Trọng tâm: Hs đọc rõ ràng dứt khoát TKB, biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. B. Đồ dùng dạy - học : - GV: Bảng phụ, thời khoá biểu của lớp - HS : SGK C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.ổn định tổ chức : - Hát II.Kiểm tra bài cũ: Cho hs đọc bài: Người thầy cũ - HS đọc và trả nlời câu hỏi 1. Giới thiệu bài : Thời khoá biểu 2. Giảng bài: Luyện đọc - GVđọc mẫu thời khoá biểu, đọc đến đâu chỉ đến đó, bằng 2 cách Cách 1 : Thứ - buổi – tiết Cách 2 : Buổi – thứ – tiết a. Luyện đọc theo cách 1 - HS nối tiếp nhau đọc GV nhận xét, sửa sai cho học sinh - HS đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm b. Luyện đọc theo cách 2 - HS nối tiếp nhau đọc Chú ý :Đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng - HS đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm c. Các nhóm thi tìm môn học 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu 3: Đọc và ghi lại tiết tự chọn? - HS đọc thầm và làm bài vào vở Câu 4: Em cần thời khoá biểu để làm gì? - Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà GV chốt lại ‏‎ đúng. IV. Củng cố – dặn dò - Cho hs đọc lại thời khoá biểu của lớp - Nhận xét tiết học - HS đọc lại thời khoá biểu của lớp - Nhắc HS có thói quen dùng TKB. LUYệN Từ Và CÂU Tiết 7 : Từ ngữ về môn học - Từ chỉ hoạt động. A. mục đích - yêu cầu 1.Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người. 2. Rèn kĩ năng đặt câu với các từ chỉ hoạt động. 3. HS có thói quen dùng từ đúng, thích học tiếng Việt. *Trọng tâm : Chọn được từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu b. đồ dùng dạy - học Giáo viên : Bảng phụ, tranh minh hoạ các hoạt động của người. Học sinh : vbt c. các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.ổn định tổ chức : - Hát II. Kiểm tra bài cũ : Đặt câu hỏi cho cho - HS nêu bộ phận câu được gạch chân dưới đây. Bé Uyên là học sinh lớp 1 ?... III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu mĐ,yc của tiết 2. Giảng bài : Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1 ( miệng ) Cho HS đọc yêu cầu, - HS đọc yêu cầu Kể tên các môn học ở lớp 2 - HS nối tiếp nhau trả lời - Tiếng Việt, toán, đạo đức, tự nhiên . xã hội, thể dục, nghệ thuật ( âm . nhạc, mĩ thuật, thủ công ) GVnhận xét đúng, sai. - Nhận xét bạn . Bài tập 2 ( miệng ) Tìm từ chỉ hoạt động Cho hs đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu, quan sát tranh SGK Cho học sinhquan sát tranh SGK - HS nối tiếp nhau nói từ chỉ hoạt động. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng - Bạn nhận xét bổ sung . Tranh 1 : đọc, xem ( sách ) Tranh 2 : viết, làm ( bài ) Tranh 3 : nghe, giảng giải, chỉ bảo Tranh 4 : nói, trò chuyện, kể chuyện. Bài tập 3 (miệng) Cho hs đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu, làm bài nháp, nối tiếp đọc câu mình vừa đặt Cho hs kể lại tranh bằng 1 câu - Nhận xét câu bạn vừa đặt. phải có từ chỉ hoạt động mình vừa tìm được. Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 4 ( viết ) Chọn từ điền - HS đọc yêu cầu Cho HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở. GV chấm vài bài, nhận xét a. Cô Tuyết Mai dạy môn TiếngViệt. b. Cô giảng bài rất dễ hiểu. c. Cô khuyên chúng em chăm học. IV. Củng cố - dặn dò: - Đặt câu có từ chỉ hoạt động của người ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và tìm thêm các từ khác. Thể dục (GV bộ môn soạn dạy) Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 34 : 6 cộng với một số : 6 + 5 A.Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép cộng có dạng 6 + 5 từ đó thành lập và học thuộc bảng công thức cộng 6 với một số. - Rèn kĩ năng tính nhẩm. - HS chăm chỉ, tự tin, hứng thú học toán. *Trọng tâm : Lập và thuộc bảng cộng 6+ với một số B. Đồ dùng dạy - học GV : que tính HS : Bảng con, 20 que tính C.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số - Hát II. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính : 25 + 4, 67 + 11 - HS làm bảng con III. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 6 cộng với một số : 6 + 5 2.Giảng bài a.Giới thiệu phép cộng 6 + 5 Giáo viên đưa ra 6 que tính và hỏi Cô có bao nhiêu que tính? - 6 que tính 6 que tính cô lấy thêm 5 que tính nữa - HS thao tác trên que tính( 11 qt) Hỏi cô lấy tất cả bao nhiêu que tính? Vậy phải làm phép tính gì? - Phép tính cộng Hướng dẫn đặt tính 6 +5 = 11 Viết 6 rồi viết 5 thẳng với 6 viết dấu gạch - HS nêu lại cách đặt tính ngang rồi viết dấu cộng Hướng dẫn cách tính - HS nêu cách tính 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 thẳng với 5 và 6 viết 1 ở cột chục. b.Hướng dẫn lập bảng cộng - HS lập : 6 + 5 = 11 6 +6 =12, 6 + Cho học sinh đọc đồng thanh 3. Luyện tập Bài 1 : Tính nhẩm - HS dựa vào bảng cộng vừa học Cho học sinh đọc yêu cầu, làm bài - HS đọc yêu cầu, làm miệng. Giáo viên chốt lại lời giải đúng - HS nhận xét 6 + 7 = 7 +6 Bài 2 : Tính Hướng dẫn HS làm theo hàng dọc - HS làm bài vào vở , chữa bài giáo viên chốt lời giải đúng Bài 3 : số ? Điền số thích hợp vào ô trống - HS làm bảng con GV chốt lời giải đúng Bài 4 :( Còn thời gian HD):Cho quan sát hình vẽ , trả lời miệng. Củng cố khái niệm “ điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình” IV.Củng cố - dặn dò - Cho học sinh đọc bảng 6 cộng với 1 số - HS đọc bảng 6 cộng với 1 số - Nhận xét tiết học - Về nhà học bảng 6 cho thuộc. Chính tả ( Nghe – viết ) Tiết 14 : Cô giáo lớp em A.Mục đích ,yêu cầu - Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác,trình bày đúng hai khổ 2, 3 trong bài thơ Cô giáo lớp em - Làm đúng bài tập có âm giữa vần ui/uy ; Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr . - Rèn tính cẩn thận, chính xác. * Trọng tâm : Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài viết:Cô giáo lớp em B. Đồ dùng dạy- học Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : Vở chính tả C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức : - Hát II. Kiểm tra bài cũ : Viết : vui vẻ, huy hiệu - HS viết bảng con III. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài : Nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học 2.giảng bài :Hướng dẫn nghe viết a, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc bài chính tả - 2 HS đọc lại bài chính tả - Giúp HS nắm nội dung bài: + Khi cô dạy viết, gió và nắng như thế nào ? - Gió đưa thoảng hương nhài - Hướng dẫn học sinh nhận xét + Mỗi dòng thơ gồm mấy chữ ? - 5 chữ + Bài viết chính tả chữ nào phải viết hoa? - Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu dòng câu, tên riêng. - Hướng dẫn học sinh viết bảng chữ khó - HS viết bảng con chữ khó : lớp, b, GV đọc bài chính tả cho học sinh viết - HS viết bài vào vở Cho HS soát lỗi c,Chấm chữa bài 5,7 em 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yc thảo luận theo nhóm và Gv nhận xét chung ghi kq thảo luận, nhận xét các nhóm Bài 3a :cho đọc yêu cầu phần a - HS làm bài, chữa bài : GV chốt lời giải đúng Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm VI. Củng cố,dặn dò - Thi viết chữ đẹp : Cầu tre, che nắng - HS thi viết - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện chữ cho đẹp Tập làm văn Tiết 7 : Kể ngắn theo tranh - Luyện tập theo thời khoá biểu. A. Mục đích - yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nghe và nói : - Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể được một câu chuyện đơn giản có tên Bút của cô giáo. - Trả lời một số câu hỏi về thời khoá biểu. 2. Rèn kĩ năng viết : Biết viết thời khoá biểu hôm sau của lớp theo mẫu đã học. 3. HS yêu thích tiếng Việt. * Trọng tâm : Kể ngắn theo tranh,luyện tập về thời khoá biểu *KNS: Thể hiện sự tự tin, khi tham gia các hoạt động học tập -Lắng nghe tích cực,quản lý thời gian B. đồ dùng dạy - học Giáo viên : Bảng phụ , tranh SGK Học sinh : Thời khoá biểu của lớp C.các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức : - Hát II. Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại nội dung bài tập 3 tiết trước. - HS đọc III.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài : Nêu MĐ,YC của tiết 2. Giảng bài : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: ( miệng ) cho hs đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu GV cho HS quan sát từng tranh, kể nội dung . - HS quan sát tranh để trả lời . GV hướng dẫn kể tranh1 - Tranh vẽ hai bạn học sinh đang làm gì ? - Tường và Vân đang chuẩn bị bài - Bạn trai nói gì? - Tớ quên không mang bút - Bạn kia trả lời ra sao? - Tớ chỉ có một cái bút - cho 2,3 HS kể lại tranh 1 - HS kể - nhận xét bạn kể GV hướng dẫn tương tự với các tranh còn lại. Cho HS kể lại toàn bộ câu truyện - HS kể lại toàn bộ câu truyện GV nhận xét chung. Bài tập 2 (viết ) HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu đề GV cho HS đọc thời khoá biểu của lớp - HS đọc thời khoá biểucủa lớp GV cho HS đọc thời khoá biểu của buổi hôm sau - Đọc thời khoá biểu buổi sau GV cho HS viết vào vở TKB buổi hôm sau - HS viết bài vàò vở. GVnhận xét, sửa sai Bài tập 3 (miệng) Yêu cầu HS đọc TKB để trả lời từng câu hỏi trong SGK - HS đọc TKB mình vừa viết ở . . bài 2 a, Ngày mai có mấy tiết ? - HS trả lời từng câu hỏi b, Đó là những tiết nào ? - Nhận xét các bạn trả lời. c,Em cần mang những quyển sách gì đến trường? IV.Củng cố , dặn dò. - Đọc TKB của ngày mai ? - HS đọc - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện : Bút của cô giáo Thể dục (GV bộ môn soạn dạy) Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 35 : 26 + 5 A. Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép cộng có dạng 26 + 5 ( Cộng có nhớ dưới dạng tính viết) - Củng cố giải toán về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.. - HS tự tin, hứng thú học toán. *Trọng tâm: Hs biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100dạng 26 + 5 B. Đồ dùng dạy - học GV: que tính HS :Bảng con , 4 bó que tính C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.ổn định tổ chức: - Hát II. Kiểm tra bài cũ: 8 +5, đọc bảng 6 cộng với 1 số - HS đọc bảng .... III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 26 + 5 2.Giảng bài a.Giới thiệu phép cộng 26 + 5 Giáo viên đưa ra 26 que tính và hỏi Cô có bao nhiêu que tính? - 26 que tính ( thao tác trên que tính ) 26 viết số nào vào cột đơn vị ? - 6 vào cột đơn vị viết số nào cột chục? - 2 vào cột chục 26 que tính cộng với 5 que tính = ? - 31 vậy 26 +5 = ? - 26 + 5 = 31 đọc 26 + 5 = 31 Hướng dẫn đặt tính Viết 25 rồi viết 5 thẳng với 6 viết dấu gạch - HS nêu lại cách đặt tính ngang rồi viết dấu cộng hướng dẫn cách tính 26 - HS nêu cách cách tính + 5 - 6 + 5 = 11 viết 1 ở cột đv thẳng 5, 6 31 nhớ 1 chục , 2 chục thêm 1 chục là chục viết 3 3.Luyện tập Bài1 : Tính: Cho HS đọc yêu cầu dòng1 - HS đọc yêu cầu, làm bảng con GV chốt lời giải đúng Bài 2: ( Giảm ) Bài 3 :Giải toán Cho học sinh đọc đề và giải toán - HS đọc yêu cầu, nêu cách giải và giải vào vở , 1 em chữa bài Giải Số điểm mười trong tháng này là : 16 + 5 = 21 ( điểm mười) GV chốt lời giải đúng Đáp số : 21 điểm mười Bài 4 : Cho HS đo đoạn thẳng rồi trả lời AB = 7 cm, BC = 5 cm, AC=12cm Nhận xét bài học sinh làm. Bài 2: Còn thời gian cho HS nhẩm miệng. IV.Củng cố – dặn dò - Học sinh nêu lai cách tính 26 +5 - Học sinh nêu lai cách tính 26 +5 - Nhận xét tiết học -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Tập viết Tiết 7 : Chữ hoa e, ê A. mục đích –yêu cầu Rèn kĩ năng viết chữ : - Biết viết chữ cái viết hoa E, Ê (theo cỡ vừa và nhỏ ). - Biết viết ứng dụng câu Em yêu trường em theo cỡ nhỏ , chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, thẩm mĩ. * Trọng tâm : Viết đúng mẫu, đúng qui trình chữ E,Ê B, đồ dùng dạy- học Giáo viên : C

File đính kèm:

  • doctoan 2.doc
Giáo án liên quan