Giáo án môn Toán Lớp 9 Trường THCS Hồng Dương

A. Yêu cầu

Hs biết vận dụng hằng đẳng thức . để giải một số dạng toán cơ bản:

- tính giá trị biểu thức

- Tìm x

B. Chuẩn bị

Sách ôn tập sách tham khảo

 

doc71 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 9 Trường THCS Hồng Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1- Tiết 1 Ngày soạn:1/9/2007 Ôn tập về phương trình A.Mục tiêu: B. Chuẩn bị: GV: HS: C.Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tuần 6 Ôn tập hằng đẳng thức A. Yêu cầu Hs biết vận dụng hằng đẳng thức . để giải một số dạng toán cơ bản: - tính giá trị biểu thức - Tìm x B. Chuẩn bị Sách ôn tập sách tham khảo C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tính giá rtrị của biểu thức Bài tập 1: Tính a). - 0,8. b). hoàn thành phép tính sau: c). Để làm bài tập trên ta sử dụng hằng đẳng thức nào? hãy viết hằng đẳng thức đó và làm phần a. GV: gợi ý phần b Xét vì 3< 4 Để tính giá trị của biểu thức ở phần c ta làm thế nào GV yêu cầu 3 HS lên chữa phần c * Tìm x Bài tập 1: tìm x biết a). b). GV DH:b/. làm tương tự phần a Bài tập 2: tìm x biết a). b). GVHD: ta luôn có b). Bài toán giải tương tự phần b HS: viết HĐT: a). -0,8. b). Đáp số : HS: phân tích các biểu thức . thành tích các luỹ thừa bậc hai bằng cách đưa về bình phương của một tổng hoặc bình phương của một hiệu BT1: * x-1= - 4 x= - 3 * x-1= 4 x= 5 b). Đáp số: x= - hoặc x= 1 BT2: C. củng cố Nắm vững HĐT D. Hướng dẫn về nhà 1). tính giá trị của biểu thức : 2). tìm x biết : a). b). Tuần 1 Ngày soạn:1/9/2007 Tiết 1 Ôn tập về phương trình(tiết1) A. Mục tiêu -Hs biết giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu B. Chuẩn bị HS: đọc SGK toán 8 GV: bảng phụ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: kiểm tra - Nêu phương pháp giải phươưng trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu HĐ2: phương trình bậc nhất một ẩn VD: giải phương trình a) b). HĐ3: phương trình tích VD: giải phương trình a) b). c). HĐ4: phương trình chứa ẩn ở mẫu VD: giải các phương trình sau: a). b). Gợi ý:-Phân tích mẫu thành nhân tử - Tìm mẫu thức chung - Qui đồng mẫu GV: cho 3 học sinh lần lượt trả lời * phương trình bậc nhất một ẩn: - chuyển các số hạng chứa cẩn sang một vế, các số hạng không chứa ẩn sang vế còn lại - thu gọn các số hạng đồng dạng - chia hai vế cho số hạng không chứ ẩn, tìm nghiệm * phương trình tích A.B=0 * phương trình chứa ẩn ở mẫu: HS làm GV: cho HS nhận xét cách giải của bạn( GV bổ xung nếu cần) HĐ4: HDVN - Xem lại các bài tập đã làm - Bài tập về nhà: + Giải phương trình 1) 2) Tuần 2 Ngày soạn:7/9/2007 Tiết 2 Ôn tập về phương trình(tiết2) A. Mục tiêu -HS biết dùng định nghĩa về giá trị tuyệt đối để giải phương trình B. Chuẩn bị HS: đọc SGK toán 8(phương trình chứa giá trị tuyệt đối) GV: bảng phụ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: kiểm tra ĐN giá trị tuyệt đối { khi nào? HĐ2: Giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối Phương pháp: + dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối + xét từng khoảng giá trị của ẩn + bình phương hai vế + đặt ẩn phụ VD Giải các phương trình sau: a). b). c). d). 3x+ 2 GV gợi ý cho HS a). dùng định nghĩa để làm b). xét từng khoảng giá trị của ẩn c). bình phương hai vế d). đặt ẩn phụ HS: khi x>0 khi x<0 HS: có bốn cách thường dùng 4HS lần lượt lên bảng làm các em khác nhận xét bài làm của bạn (GV: bổ xung nếu cần) HĐ3: HDVN Xen lại các bài tập đã chữa làm bài tập sau: Giải phương trình 1). 2). 3). Tuần 4 Ngày soạn:21/9/2007 Tiết 4 Ôn tập về bât đẳng thức A. Mục tiêu -HS được ôn lại một số cách chứng minh bất đẳng thức cơ bản thông qua giải một số bài tập B. Chuẩn bị HS: đọc SGK toán 8 GV: bảng phụ C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: chứng minh bất đẳng thức nhờ phép biến đổi tương đương để chứng minh Ata làm như thế nào GVHD cách này cần lưu ý các bất đẳng thức được công nhận * * * Bài tập1 a). Cho a>0 c/m a+ b). c). d). Cho a,b không âm c/m: GV xcho HS thảo luận nhóm yêu cầu đại diện trình bày GV HD phần c) GV giới thiệu BĐT (d) là BĐT cô si được dùng để c/m một số bài toán khác(dùng cho hai số không âm) 2). Sử dụng BĐT cô si c/m BĐT: cho a,b,c là 3 số dương có a+b+c=1 c/m: GVHD + và a+b+c=1 3). c/m BĐT nhờ phương pháp làm trội GV phương pháp này sử dụng c/m BĐT có vế là tổng hoặc tích hữu hạn Bài tập1 a).c/m b). GV yêu cầu HS làm phần a) GVHD phần b) Sử dụng:(vì n+1<2n) HS:+lập hiệu A-B +c/m:A-Bnhờ pháp biến đổi tương đương với BĐT đúng HS:các đại diện trình bày a). a+ luôn đúng(a>0) b);c).làm tương tự phần a). d). do a,b không âm xác định Giải:từ a+b HS a).có b). Tương tự Củng cố: cần nắm vững cách chứng minh BĐT cơ bản đã nêu trên BTVN:c/m ( với mọi x,y,z) với a,b tuỳ ý c/m Error! Objects cannot be created from editing field codes. Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn 26/9/2007 Vận dụng các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông ------------ I. Yêu cầu: HS biết áp dụng hệ thức b2 = a . b’ ; c2 = a . c’ để tính các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền và ngược lại khi biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông (hoặc hai cạnh góc vuông) của tam giác vuông. II. Chuẩn bị: - Sách bài tập, sách tham khảo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS BT1: Tính x, y trong mỗi hình sau: - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài của BT 1 và yêu cầu HS làm theo nhóm. - Nhóm 1: BT1/a - Nhóm 2: BT1/b - Nhóm 3: BT1/c - Nhóm4: BT1/d Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. * HD: a) áp dụng ĐL Pitago tính được cạnh huyền áp dụng b2 = a . b’ ị 52 = x . đ x = 72 = y. b) Sử dụng CT: b2 = a. b’ ị 142 = y . 16 ị y = x = 16 – 12,25 = 3,75 c) Tính được cạnh huyền là 8 Sử dụng CT: b2 = a. b’ x2 = 2. 8 ị x2 = 16 ị x = 4 y2 = 6 . 8 ị x2 = 48 ị x = d) ? Để vận dụng CT: b2 = b’ . a Ta phải làm như thế nào? ? Ngoài cách trên còn cách nào khác tính x, y không ? BT2: Cho DABC: biết và BC = 125 Tính AB, AC và hình chiếu của AB, AC trên cạnh huyền. GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. GV: H/dẫn HS tính độ dài cạnh góc vuông: Sử dụng t/c tỉ lệ thức, Sử dụng ĐL Pitago. ? Có cách nào khác để tính hai cạnh góc vuông không? GV hướng dẫn: Nếu 1 cạnh góc vuông là 3a ị cạnh kia là 4a theo ĐL Pitago: (3a)2 + (4a)2 = 1252 ị a = 25 ị tính được AB, AC. ?Muốn tính độ dài hình chiếu khi biết độ dài 2 cạnh góc vuông ta làm thế nào IV. Củng cố: Nắm vững công tác b2 = b’.a ; c2 = c’.a trong tam giác vuông. Yêu cầu thuộc công thức bằng lời. V. BTVN: Cho D ABC: ; AB = 12; BH = b. Tính BC, HC, AC HS thảo luận làm theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày lời giải. HS: Tính cạnh huyền x + 8 ị 102 = 8 (x + 8) ị 8x = 36 ị x = y2 = 4,5 (4,5 + 8) = 56,25 ị y = 7,5 HS: Tính độ dài đường cao theo ĐL Pitago đ sử dụng CT: h2 = b’ . c’ để tính x sau đó tính y theo ĐL Pitago hoặc theo CT: b2 = b’ . a Có: ị AB2 = 9 .625 ị AB = 75 AC2 = 16 . 625 ị AC = 100 HS làm BT 1/a BH = 45; HC = 80 Tuần 6 Ngày soạn:1/10/2007 Ôn tập hằng đẳng thức A. Yêu cầu Hs biết vận dụng hằng đẳng thức . để giải một số dạng toán cơ bản: - tính giá trị biểu thức - Tìm x B. Chuẩn bị Sách ôn tập sách tham khảo C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tính giá rtrị của biểu thức Bài tập 1: Tính a). - 0,8. b). hoàn thành phép tính sau: c). Để làm bài tập trên ta sử dụng hằng đẳng thức nào? hãy viết hằng đẳng thức đó và làm phần a. GV: gợi ý phần b Xét vì 3< 4 Để tính giá trị của biểu thức ở phần c ta làm thế nào GV yêu cầu 3 HS lên chữa phần c * Tìm x Bài tập 1: tìm x biết a). b). GV DH:b/. làm tương tự phần a Bài tập 2: tìm x biết a). b). GVHD: ta luôn có b). Bài toán giải tương tự phần b HS: viết HĐT: a). -0,8. b). Đáp số : HS: phân tích các biểu thức . thành tích các luỹ thừa bạc hai bằng cách đưa về bình phương của một tổng hoặc bình phương của một hiệu BT1: * x-1= - 4 x= - 3 * x-1= 4 x= 5 b). Đáp số: x= - hoặc x= 1 BT2: C. củng cố Nắm vững HĐT D. Hướng dẫn về nhà 1). tính giá trị của biểu thức : 2). tìm x biết : a). b). Tuần 7: Ngày soạn:8/10/2007 Tiết 7 sử dụng hđt để phân tích các biểu thức Chứa căn thành n. tử ------------ I. Yêu cầu: Qua bài học, HS được ôn lại 7 HĐT đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành n.tử. II. Chuẩn bị: SGK, sách tham khảo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu 1 HS lên bảng ghi 7 HĐT đáng nhớ và nêu các phương pháp phân tích đa thức thành n.tử? BT1: Phân tích các biểu thức sau thành các luỹ thừa bậc 2. a) 8 + c) 5 + b) 10 - d) 8 - ? Để làm BT trên ta sử dụng HĐT nào. GV gọi 4 HS lên bảng làm. BT2: Phân tích thành n.tử các biểu thức sau: a) x2 - 2 . x + 2 b) x - + 6 (x≥0) c) 3 + GVHD: b) Sử dụng phương pháp tách và nhóm thích hợp. c) Sử dụng HĐT: bình phương của 1 tổng và nhóm thích hợp. BT3: Phân tích các BT sau thành nt. a) b) c) HD:S.dụng c) = = = = BT 4: Phân tích BT sau thành NT. a) x2 - 11 b) x - 5 (với x > 0) c) 3 + 4x (với x < 0) CTVHD: Sử dụng HĐT hiệu hai bình phương. a) 3 + 4x = 3 - 4 (-x) = đ làm tương tự phần a, b IV. Củng cố: Học lại 7 HĐT đáng nhớ. Yêu cầu viết được và đọc được. Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành n.tử. V. BTVN: Phân tích đa thức sau thành n.tử. a) b) c) d) e) HS lên bảng ghi 7 HĐT đáng nhớ và nêu các phương pháp phân tích đa thức thành n.tử đã học. HS: Tách BT thành bình phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu. HS làm BT 1: a) b) c) d) BT2: a) b) = c) = = = = = BT3: a) = b) ĐS: c) ĐS: BT4: a) b) c) ĐS: Ngày soạn:15/10/2007 Tuần 8 Tiết 8 Vận dụng các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông ------------ I. Mục đích yêu cầu: HS biết áp dụng hệ thức h2 = b' . c' hoặc ha = b.c để giải một số bài toán liên quan đến độ dài đường cao ứng với cạnh huyền. II. Tài liệu tham khảo: - Sách ôn tập, sách tham khảo, sách bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: GV treo bảng đã vẽ sẵn hình BT1 Yêu cầu HS tính x, y GVHD: tính AC = 20 đ sử dụng định lý Pitago. Tính y = 25 S/d hệ thức: a = b. c ị x . 25 = 15 .20 Bài 2: Cho D ABC: đường cao AH Biết và AH = 420. Tính chu vi tam giác. - Giáo viên yêu cầu HS vẽ hình và ghi gt, kl của bài toán. CTVHD: Đặt AB = 20a đ AC = 21a đ tính BC theo a Sử dụng hệ thức: h.a = b.c để tìm a đ tính các cạnh tam giác. Bài 3: Cho hình thang ABCD vuông góc tại A và D. Hai đường chéo vuông góc với nhau tại O biết AB = ,OA = 6. Tính S hình thang. - GV: yêu cầu HS vẽ hình và ghi gt, kl HD: Do 2 đường chéo vuông góc với nhau Bài toán đưa về tính OB, OD, OC. Giáo viên: yêu cầu học sinh lên bảng tính OB, OD, OC ? HD: Sử dụng h2 = b' . c' trong tam giác vuông Có đặt AB = 20a đ AC = 21a đ AB = 20a, AC = 21a BC2 = AB2 + AC2 = (20a)2 + (21a)2 = 400a2 + 441a2 = 841a2 đ BC = 29a Ta có AH. BC = AB. AC 420 . 29a = 20a . 21a đ a = 29 đ AB = 20 . 29 = 580 AC = 21 . 29 = 609 BC = 29 .29 = 841 Chu vi tam giác ABC là: 580 + 609 + 841 = 2030 Xét DAOB: Ô = 900 ị OB2 + OA2 = AB2 (định lý Pitago) Xét DABD: ; AO là đường cao ị AO2 = OB . OD ị ị BD = 13. Xét D ADC; , DO là đường cao BO2 = OA . OC (đvdt) IV. Củng cố: Nắm vững hệ thức và yêu cầu thuộc bằng lời. h2 = b' . c' và h . a = b . c V. Hướng dẫn: BTVN: Cho tam giác ABC. Â = 900 đờng cao AH. Cho AH = 16; BH = 25. Tính AB, AC, BC, CH. Tuần 9 Ngày soạn:28/10/2007 Tiết 9 Rút gọn biểu thức chứa căn dạng đơn giản I/Yêu cầu: Học sinh biết vận dụng các phép biến đổi đơn giản của căn bậc hai làm xuất hiện căn thức đồng dạng rồi thực hiện cộng, trừ ,nhân , chia các căn thức đồng dạng nhờ công thức p II/ Tài liệu tham khảo: sách ôn tập, sách tham khảo III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập1:Rút gọn a, b, (a 0) ? Để làm bài tập này các em cần sử dụng phép biến đổi căn ntn? GV: y/c hai học sinh lên bảng làm Bài tập2: Rút gọn a, ( 2 ) b, ( ) c,( ) ( x+) GV hướng dẫn: Sử dụng (A) Để xuất hiện căn thức đồng dạng BT 3: a) b) GV HD: b) Sử dụng phương pháp tách để phân tích thành nhân tử. BT 4 Rút gọn a) 6-2x-(x<3) b). * Với x<-3 *Với -3x<0 Sử dụng HĐT, ? Nếu bài tập ở phần b) yêu cầu rút gọn và không có các trường hợp kèm theo ta phải rút gọn như thế nào GVHD học sinh phân chia các trường hợp HS: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn thức để xuất hiện căn thức đồng dạng. Sau đó thực hiện phép tính với căn thức dồng dạng. a) b) BT 2: a) b) 22 c) BT 3: a) b) Có = a) Có x0 b) c)Làm tương tự câu a) Hs làm tương tự các trường hợp để rút gọn IV/ Củng cố - Ôn lại các phép biến đổi căn bậc hai - Xem lại các bài toán đã làm V/BTVN 1/ Rút gọn a) b) 2/Tìm x: Tuần 10 Ngày soạn: 5/11/2007 Tiết 10 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai I/ Yêu cầu: HS vận dụng các phép biến đổi căn thức bậc hai để rút gọn các bài toán phức tạp II/ Tài liệu tham khảo SGK,SBT III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập1 Rút gọn a) b) B = GVHD: ? Để rút gọn biểu rthức ta làm như thế nào? cách nào là thuận lợi GV: ta rút gọn B = -11 Vậy ta có thể phát biểu bài toán trên là C/m B = -11, hay c/m biểu thức không phụ thuộc vào biến do đó bài toán thực chất là rút gọn cho biết két quả trước còn bài toán c/m biểu thức không phụ thuộc vào biến là bài toáểnút gọn và cho biét kết quả không chứa biến Bài tập2 a) c/m : (x>0,y>0) b, c/m: A= (a>0 ,b>0,ab) Không phụ thuộc vào biến a,b ? nêu cách làm hai phần a,b Bài tập 3: a) Xác định x để biểu thức có nghĩa. b) Rút gọn C. c) Tính giá trị của C khi d) Tìm x để 2.C = 4 e) Tìm x để C > 1 f) Tìm x để C là số nguyên . GV hướng dẫn HS làm a) A = 201 b) B = - 11 HS : HS nêu cách làm và nhận xét đựoc cách làm thuận lợi là trục căn thức ở mẫu của từng phân thức. a) Rút gọn VT = VP b) Rút gọn VT bằng một số ĐS: b) A = 1 a) ĐK: b) c) d) x = 25 e) x > 9 f) IV. Củng cố: - Nắm vững các phép biến đổi căn thức. - Xem lại các biểu thức đã làm. V. BTVN: Cho a) Rút gọn A. b) Biết a . So sánh A và c) Tìm a để A = 2 d) Tìm giá trị nhỏ nhất của A. HD: a) b) c) a = 4 d) min A = khi a = Tuần11 Ngày soạn:12/11/2007 Tiết 11 Vận dụng hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông I.Yêu cầu: Học sinh ôn tập các bài toán liên quan đến tổng các nghịch đảo bình phương của hai đoạn thẳng (Biết sửdụng hệ thức trong tam giác vuông) II.Tài liệu tham khảo : sách ôn tập,sách tham khảo III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập1 : Tính x,y ?Muốn độ dài đường cao,ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông ta sử dụng hệ thức nào GV: y/c Học sinh lên tính x Bài tập2 :Cho tam giác ABC : Góc A bằng 900; . Tính tỉ số độ dài đường cao ứng với cạnh huyền với độ dài hai cạnh góc vuông GV:y/c học sinh lên bảng vẽ hình và ghi gt-kl ?Tính : GVHD :Đặt AB = 3a AC = 5a sd: AH = Bài tập 3: Cho hình thoi ABCD hai đường chéo cắt nhau tại o cho biết khoảng cách từ o tới mỗi cạnh hình thoi là h AC=m ;BD =n CM: GV:y/c học sinh phân tích suy nghĩ để tìm cách chứng minh GVHD: sd trong tam giác vuông AOD BT1: HS: X = BT2: ĐS: Có AC vuông góc BD (2 đ/c hình thoi) =900 Xét vuông AOD có OH là đ/c ứng với cạnh huyền IV/ Củng cố Học sinh nắm vững 4định lí về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.Y/c HS viết được 5 hệ thức và vẽ hình minh hoạ Giờ sau ôn tập tiếp V/ BTVN: Cho hình thang ABCD có =900 , AB =15cm, AD =20cm ,đường chéo AC BD tại H .Tính HB, HD ,CD Tuần 12 Tiết 12 Vận dụng các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông I/ Yêu cầu: HS biết vận dụng một số hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải một số bài tập bổ sung II/ Tài liệu tham khảo : Sách ôn tập sách bài tập III / Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A B H D C Bài tập 1 : Cho có AD là đường phân giác, biết HC = 112, HB = 63. Tính độ dài AH. Tính độ dài AD. Tuần 12 Ngày soạn:19/11/2007 Tiết 12 Vận dụng các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông I/ Yêu cầu: HS biết vận dụng một số hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải một số bài tập bổ sung II/ Tài liệu tham khảo : Sách ôn tập sách bài tập III / Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A B H D C Bài tập 1 : Cho có AD là đường phân giác, biết HC = 112, HB = 63. Tính độ dài AH. Tính độ dài AD. GV :yêu cầu học sinh vẽ hình ghi giả thiết kết luận ? Để tính AH ta phảI sử dụng hệ thức nào Hãy tính AH Muốn tính được AH cần tính độ dài của đoạn thẳng nào? vì sao? GV cùng học sinh phân tích tìm lời giải:AD Hoặc DC GV yêu cầu học sinh tính AB và AC ? Có cách nào tính mà không cần tính AB, AC GV hướng dẫn tính tỉ số GV yêu cầu học sinh tính độ dài AD? Qua các bước phân tích. Bài toán 2: Cho hình thang ABCD có hai đường chéo vuông góc tại O a). C/m hình thang này có chiều cao bằng trung bình nhân của hai đáy b). Cho AB = 9; CD = 16.Tính c). Tính độ dài các đoạn thẳng OA, OB, OC,OD. GV yêu cầu học sinhghi giả thiết kết luận? GV gợi ý để chứng minh , tạo một tam giác vuông có đường cao bằng AD HS vẽ hình ghi giả thiết luận và tính AH HS để tính AD cần tính HD HS nêu được áp dụng tính chất đường phân giác: BH =75 – 63 = 12 ĐS: AD = HS nêu được Vẽ AE // BD ( E€ CD) vì ABCD là hình bình hành) Và AE IV/ Củng cố: Ôn laị các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông Xem lại các bài đã chữa V/ BTVN Cho tam giác ABC , đường cao AH = 30 cm. Tính HB, HC Tuần 14 Ngày soạn:3/12/2007 Tiết 14 So sánh, sắp xếp các tỉ số lượng giác không dùng bảng lượng giác I/ Yêu cầu: HS biết vận dụng định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để giải toán II/ Tài liệu tham khảo : Sách ôn tập sách bài tập III / Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh So sánh nhờ nhận xét : góc α tăng từ đến thì Sinα, tgα Tăng.cosα, cotgα giảm Bài tập 1 : So sánh các tỉ số lượng giác sau( không dùng bảng và máy tính) a). b). c). d) GV yêu cầu học sinh giải thích rõ hơn về nhận xét trên? Viết cách so sánh tổng quát? GV:yêu cầu học sinh lên bảng làm BT 1 So sánh nhờ định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Bài tập 2: Không dùng bảng và máy tính hãy so sánh a). b). c). d). Để đưa về so sánh sin, tg(cos, cotg) của hai góc khác nhau ta làm như thế nào? hãy nêu định lí GV yêu cầu học sinh làm bài tập 2 So sdánh nhờ nhận xét Tgα > sinα; cotgα > cosα GV yêu cầu học sinh thảo luận c/m nhận xét trên? GV: còn cách làm khác không? Bài tập 3:So sánh a). b). c). d). HS ghi đề bài HS: α tăng từ thì sinα tăng,tgα tăng có nghĩa là hai góc khác nhau góc nào lớn hơn sẽ có sin, tg lớn hơn Đối với cos, cotg thì góc nhỏ hơn sẽ có cos, cotg lớn hơn HS định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau HS làm trên bảng HS làm trên bảng IV.Củng cố: Nắm vững cách làm các dạng toán so sánh các tỉ số lượng giác mà không dùng bảng và máy tính BTVN Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Tuần 13 Ngày soạn:24/11/2007 Tiết 13 Chứng minh một số hệ thức lượng giác I/ Yêu cầu: HS sử dụng hệ thức cơ bản ,, để chứng minh một số hệ thức khác II/ Tài liệu tham khảo : Sách ôn tập sách bài tập III / Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Nhắc lại ,chứng minh một số hệ thức cơ bản , , (với nhọn) II/ áp dụng một số hệ thức trên để c/m một số hệ thức khác BT 1: Cho là góc nhọn c/m hệ thức a). b). Để c/m BT trên ta biến đổi như thế nào? sử dụng hệ thức cơ bản nào? BT 2: Cho là góc nhọn c/m hệ thức a). b). c). d). GVHD các phần c,d. HS sử dụng định lí tỉ số lượng giác của góc nhọn để c/m HS: biến đổi VT = VP Sử dụng: HS: lên bảng biến đổi d). Từ BT 1 ta có Ta lại có 1=1 IV/ Củng cố: Nắm vững 1 số hệ thức cơ bản đã c/m V/ BTVN C/m hệ thức: Ngày soạn: 19/12/2009 Tiết 19 Ôn tập Giải tam giác vuông A. Mục tiêu: KT: Ôn tập lại những kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông KN- HS biết vận dụng hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông và dùng bảng lượng giác hoặc máy tính để tính các yếu tố còn lại TĐ: Rèn thái độ học tập nghiêm túc, suy nghĩ nhóm… Chuẩn bị: Sách ôn tập, sách bài tập, Một số dạng bài tập đặc trưng Dụng cụ vẽ hình C. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KT BC : Nêu những kiến thức về : Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Tỉ số lượng giác của tam giác vuông có ứng dụng như thế nào mà em đã học 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành các hệ thức 2/ Bài tập áp dụng BT1: Giải tam giác vuông ABC,vuông ở A, biết: a). b = 16 cm, c = 420   b). a = 25 cm, b = 15 cm c). b = 12 cm, c = 13 cm d). a = 25 cm, góc B = 480 ( làm tròn đến độ và 3 chữ số thập phân) GV cho HS thảo luận và làm theo nhóm Y/c đại diện nhóm trình bày BT 2: Cho tam giác OTC: góc T = 900, 0C = 3a, 0T = 2a(a là 4 số) trên tia đối của tia OC lấy điểm A/ OA = 2a qua A kẻ Ax vuông góc OC cắt TC tại D 1/.C/m: AD.TC = 10a2 2/. Tính góc OCT và TC, AD theo a GV yêu cầu HS vẽ hình và suy nghĩ tìm cách c/m GVHD: phần 1 có thể làm theo cách khác AD = AC. tgC Mà tgC = OC : TC suy ra AD = AC .(AC :TC) b = a.sinB = ……….. c = a.sinC = ……….. b = ……… = c.cotgC c = ……… = b.cotgB HS thảo luận nhóm Đáp số a/ Góc B = 480,c = 13,506 cm, a= 20,19 cm b/ Góc B=370,góc C=530, c= 19,91 cm c/ góc C=470,góc B=430,a= 17,6 cm d/ góc C=420, b= 18,58 cm, c= 16,73cm HS nêu được 1/ tam giác ADC đồng dạng tam giác TOC 2/ Đ/s: góc C=14049' TC = 2,2359a AD = 4,473a D Củng cố: nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông (học thuộc bằng lời) E. Hướng dẫn học bài BTVN: Cho tam giác MNP như hình vẽ a/ Tính các góc của tam giác b/ Tính chu vi tam giác và diện tích tam giác Chuẩn bị: Ôn tập về tiếp tuyến của đường tròn Ngày soạn:20/12/2009 Tiết 20 Ôn tập Chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn A mục tiêu: HS có thể dùng một trong hai cách sau để chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn - CM đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó - CM khoảng cách từ tâm đến đường thẳng đó bằng độ dài bán kính đường tròn B. Chuẩnbị: Sách ôn tập sách bài tập. Dụng cụ vẽ hình C.Tiến trình dạy học 1. ổn định 2. Kiểm tra : Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn. Nêu dấu hiêu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 3. bài mới : Hoạt động của g v- hs Nội dung Bài tập1: Cho tam giác ABC, hai đường cao BD,CE cắt nhau tại H a, CM: 4 điểm A, D, H, E cùng nằm trên đương tròn (gọi o là tâm của đường tròn đó) b, Gọi M là trung điểm của BC chứng minh rằng : ME là tiếp tuyến của đường (o) GV: yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT-KL ? Để cm 4 điểm A,D,H,E cùng thuộc một đường tròn tâm o ta làm thế nào ? Hãy nêu cách cm GV :HD HS có thể cm gọn như sau: ...góc ADH = 900D đường tròn đường kính AH ...góc AEH = 900 đường tròn đường kính AH gọi 0 là trung điểm của AH A,D,H,E cùng thuộc (0;) GV: yêu cầu một HS lên bảng trình bày phần a b, Để cm ME là tiếp tuyến của (o) ta cần cm điều gì GV yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tóm tắt cách chứng minh? GV yêu cầu HS lên bảng trình bầy hoàn chỉnh BT 1(b) Bài tập 2: Cho (O;R) đường kính AB vẽ dây AC sao cho , trên tia đối của tia BA lấy M/ BM = R. Cmr MC là tiếp tuyến của đường tròn (O) MC2 = 3R2 GV yêu cầu học sinh vẽ hình và ghi GT + KL Để chứng minh CM là tiếp tuyến (O) ta cần chưng minh điều gì? Suy nghĩ và nêu tóm tắt cách chứng minh? GV yêu cầu học sinh khác lên làm bài tập 2(a) Để c/m hệ thức trên ta cần c/m hai tam giác nào đồng dạng * GV yêu cầu HS lên làm bài tập 2(b) HS c/m OA = OD = OH = OE HS nêu cách chứng minh Hs lên bảng làm bài tập 1(a) HS cần c/m ME EO HS nêu được: Kéo dài AH cắt BC tại K Trong tam giác HKC: , mà cân) Lại có ( đối đỉnh) và MEC cân) ME là tiếp tuyến của (O). HS c/m CMOC HS nêu được: nối CB, do AB là tiếp tuyến của (O), C là một điểm (O) mà ....... CBM cân (T/c góc ngoà) ..... cân có đều MC là tiếp tuyến của đường (O) b). HS (G.G) MC2= 3R.R = 3R2. D.Củng cố Cần nắm vững hai cách c/m một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn đ

File đính kèm:

  • docGA Tu chon toan 9.doc
Giáo án liên quan