Giáo án môn Vật lí 8 tiết 17: Ôn tập kiểm tra học kì I

A. Mục tiêu :

1.Kiến thức:

-ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập

 2.kĩ năng : vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán về chuyển động , áp suất ,lực đẩy ácsimet , công và công suất của cơ học

3.Thái độ :

B. Chuẩn bị

1.Giáo viên : Tranh vẽ bảngtrò chơi ô chữ

2.học sinh :ôn tập ở nhà các câu lý thuyết trong phần ôn tập

C.Hoạt động dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí 8 tiết 17: Ôn tập kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Soạn : 26/12/2004 ;Tiết : 17 ; Tuần : 17 Mục tiêu : 1.Kiến thức: -ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập 2.kĩ năng : vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán về chuyển động , áp suất ,lực đẩy ácsimet , công và công suất của cơ học 3.Thái độ : Chuẩn bị 1.Giáo viên : Tranh vẽ bảngtrò chơi ô chữ 2.học sinh :ôn tập ở nhà các câu lý thuyết trong phần ôn tập C.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ( phút ) Cho học sinh chép đề cương ôn tập Hoạt động 2: ( phút ) Baì tập Hoạt động 3 : ( phút ) Dặn dò tiết sau kiểm tra học kì I Học sinh làm việc cá nhân kết hợp với tập thể àtrả lời câu hỏi A. Lý thuyết ( Câu hỏi ) B. Bài tập D.Nội dung ghi bảng A. Lý thuyết Câu 1: Chuyển động cơ học là gì ? hãy nêu tính chất của chuyển động và đứng yên ? Nêu các dạng của chuyển động và cho ví dụ ? Câu 2:Muốn xác định đựoc vận có chuyển hay đứng yên ta căn cứ vào gì ? cho 5 vídụ chứng tỏ một vật chuyển động so với vật này đứng yên so với vật khác ? . Câu 3: Độ lớn của vận tốc cho biết gì của chuyển động ? đơn vị chính để đo vận tốc là gì ? “xem lại cách đổi vận tốc” . Câu 4: Thế nào là chuyển động đều , thế nào là chuyển động không đều ? Viết công thức tính vận tốc ? Nêu rõ tên đơn vị của các đại lượng trong công thức ?Vận tốc trung bình có bằng trung bình cộng các vận tốc không ? Khi nào thì vận tốc trung bình bằng trungbình cộng các vận tốc Câu 5:Lực có tác dụng như thế nào với vận tốc ? Nêu ví dụ minh hoạ ? Nêu các đặc điểm của lực ,cách biểu diễn lực bằng véch tơ ? Câu 6:Thế nào gọi là hai lực cân bằng ? Nêu kết quả tác dụng của lực cân bằng lên vật đang chuyển động và vật đang đứng yên ? Câu 7:Lực ma sát xuất hiện khi nào ?Hãy kể tên các lực ma sát và mỗi loại lực ma sát cho 5 ví dụ ?Hãy kể tên về ứng dụng của lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại ? Lực ma sát phụ thuộc vào yếu tố nào ? Nêu 5 ví dụ chứng tỏ vật có quán tính ? Câu 8:Aùp lực là gì ? Định nghĩa áp suất của chất rắn ? Viết công thức tính áp suất của chất rắn , Nêu rõ tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức ? Câu 9:Hãy phát biểu các đặc điểm áp suất của chất lỏng Câu 10:So sánh sự truyền áp lực và áp suất giữa chất rắn và chất lỏng ? Câu 11:Vì sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển ? Đơn vị của áp suất khí quyển là gì ? Câu 12: Phát biểu dịnh luật và viết công thức về lực đẩy Aùcsimét . Nêu rõ tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức ? Câu 13: Hãy nêu điều nổi , lơ lửng , chìm khi nhúng vật vào trong chất lỏng , nêu ứng dụng của định luật Aùcsimét trong đời sống và trong kĩ thuật ? Câu 14:Công cơ học là gì ?viết công thức, nói rõ tên và đơn vị các đại lượng trong công thức ? Câu 15:Để có công cơ học cần phải có yếu tố nào ? Câu 16:Hãy phát biểu định luật về công ? Định nghĩa hiệu suất , viết công thức hiệu suất ? Câu 17:Định nghĩa công suất , viết công thức tính công suất , nêu rõ tên các đại lượng và các đơn vị của các đại lượng trong công thức ? B.Bài tập I .Bài tập lý thuyết : Xem kỉ phần vận dụng của nội dung ôn tập trang 63- 64 SGK II. Bài tập SGK Bài tập số :C 10 , C 11 trang 6 ; Bài tập số :C 5 , C 6 , C 7 , C 8 trang 10 ; Bài tập số :C 4 , C 5 , C 6 , C 7 trang 12-13 Bài tập số :C 2 , C 3 trang 16; Bài tập số :C 6 , C 7 , C 8 trang 19-20 Bài tập số :C 8 , C 9 trang 23 Bài tập số :C 4 , C 5 trang 27 Bài tập số :C 6 , C 7 , C 8 , C 9 trang 30 -31 Bài tập số :C 8 , C 9 , C 10 , C 11 C 12 trang 34 Bài tập số :C 5 , C 6 trang 38 Bài tập số :C 6 , C 7 , C 8 , C 9 trang 44 Bài tập số :C 5 , C 6 , C 7 trang 48 Bài tập số :C 5 , C 6 trang 50 - 51 Bài tập số :C 5 , C 6 trang 53 Bài tập số :1,2,3,4,5 trang 65 Bài tập trong phần ôn tập 1: Cho biết bài giải s1=100m Vận tốc khi xuống dốc : s2=50m v1=s1:t1=100m:25s=4m/s t1=25s Vận tốc trên quảng đườg t2=20 s nằm ngang : -------------- v2 =s2:t2=60m:24s=2,5 m/s vtb1=? Vận tốc trung bình trên cả vtb2=? hai quảng đường : vtb =? Vtb12=(s1+s2):(t1+t2) =(100m+50m):(25s+20s) =3,33 m/s Baì 2 : Cho biết M=45 kg ;S=150 cm2 = 0,15m2 à P1= ? P 2 =? Bài giải : Khi đứng cả hai chân : Khi đúng một chân P2=2 P1 =2.1,5 .10 4 pa Bài 3 : FA FA PM PN Bài làm : Vì hai vật giống hệt nhau PM = PN Khi M, N nổi trên mặt chất lỏng 1 và 2 tác dụng lên vật M có trọng lực là PM lực đẩy ácsimét là FAM ; tác dụng lên vật N có trọng lực là PN lực đẩy ácsimét là FAN , các cặp lực này cân bằng nên PM =FAM ;PN =FAN => FAM =FAN Vì phần thể tích của M ngập trong chất lỏng 1 nhiều hơn phần thể tích của N ngập trong chất lỏng 2 nên V1M >V2 N .Lực đẩy Aùcsimét đặt lên mỗi vật M FAM =V1M.d1 Lực đẩy Aùcsimét đặt lên mỗi vật N FAN= V2N.d2 . Do F1=F2 nên V1M.d1=V2N.d2=> d1< d2 . Vậy chất lỏng 1 có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng của chất lỏng 2 C7 cho biết h = 1,2m h1 h2=0,4m h d= 10 000N/m3 h2 ---------------- P= ? ; PA=? Bài giải * Aùp suất của nước tác dụng lên đáy thùng : P=d.h=10 000.1,2= 12000(N/m2) * Aùp suất cûủa nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,4 m là Độ sâu từ mặt thoáng của nước tới một điểm cách đáy thùng 0,4 m : h1=h-h2 =1,2-0,4=0,8m => p1=d.h1=10 000.0,8=8000(N/m2) Bài 5 : m= 125 kg ; h=70 cm ; t= 3s P= ? Bài giải : Aùp dụng công thức Bài SGK 44-46 C5 : A=F.s =5000. 1000 =5000 000 =5000kj C6 : A=F.s = 20 . 6 =120 j Bài SGK 52 C5:Cùng cày một sào đất nghĩa là công của máy cày và của con trâu là như nhau Trầu cày mất thời gian t1 = 2giờ =120 phút Máy cày mất thời giây t2 = 20 t1 = 6t2 = Pmáy cày = 6Ptrâù C6: Cho biết : t=1h =3600s ; s= 9km =9 000m P = ? Công lực kéo của con ngựa trên đạon đường s là : A=F .s = 1 800 000J Công suất của ngựa là: *Công thức tính công suất : Trò chơi ô chữ C U N G K H Ô N G Đ Ổ I B Ả O T O À N C Ô N G S U Ấ T Á C S I M É T T Ư Ơ N G Đ Ố I B Ằ N G N H A U D A O Đ O ÄN G L Ự C C Â N B A ÈN G E. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docL8-17.DOC
Giáo án liên quan