Giáo án môn Vật lí 8 tiết 26: Đối lưu- Bức xạ nhiệt

A. Mục tiêu :

1.Kiến thức :

-Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và trong chất khí

-Biết đối lưu xẩy ra trong môi trường nào và không xẩy ra trong môi trường nào

-Tìm được ví dụ về sự bức xạ nhiệt

-Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn , lỏng khí , chân không

2.kĩ năng :

3.Thái độ :

B. Chuẩn bị

1.Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm như hình 23.2; 23.3; 23.4; 23.5 SGK , bếp dầu ; phích nước nóng , tranh vẽ cái phích

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí 8 tiết 26: Đối lưu- Bức xạ nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT Soạn:26/02/005 :Tiết :26 -Tuần :26 Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và trong chất khí -Biết đối lưu xẩy ra trong môi trường nào và không xẩy ra trong môi trường nào -Tìm được ví dụ về sự bức xạ nhiệt -Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn , lỏng khí , chân không 2.kĩ năng : 3.Thái độ : Chuẩn bị 1.Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm như hình 23.2; 23.3; 23.4; 23.5 SGK , bếp dầu ; phích nước nóng , tranh vẽ cái phích 2.học sinh : Xem trước bài C.Hoạt động dạy học C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1( phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới Bài cũ Hs 1 : Hãy so sánh mức độ dẫn nhiệt của các chất rắn , lỏng khí ? Hs 2 : Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của chất nào ? Giới thiệu bài mới : Như trong SGK -Hai em lần lượt lên bản trả lời -Hs khác tập trung chú và nhận xét -Nghe nội dung GV thông báo -Có thể đề xuất phương án giải quyết Hoạt động 2 ( phút )Tìm hiểu hiện tượng đối lưu - y/c làm việc theo nhóm -Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm như hình 23.2 SGK -Căn cứ vào kết quả thí nghiệm y/c các em trả lời C1 ; C2 ; C3 -Mời đại diện nhóm trả lời câu trả và nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung và cho ghi vở -các nhóm làm thí nghiệm như hình 23.2 SGK -trả lời C1 ; C2 ; C3 C1: Di chuyển thành dòng C2:Lớp nước ở dưới nóng lên , nở ra trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng của lớp nước lạnh ở trên .do đó lớp nước nóng nổi lên trên , lớp nước lạnh chìm xuống dưới tạo thành dòng đối lưu C3:Nhờ nhiệt kế Hoạt động 3 ( phút ) Vận dụng -GV Làm thí nghiệm 23.3 SGK -y/c các nhóm quan sát thí nghiệm -Căn cứ vào kết quả thí nghiệm y/c các nhóm hs thảo luận nhóm tra lời C4; C5 ;C6 -GV : chốt lại nội dung trả lời và cho hs ghi vở - Quan sát thí nghiệm của GV và hoạt động nhóm trả lời câu hỏi C4:Giải thích tương tự như C2: C5:Để phân biệt ở dưới nóng lên trước đi lên ( vì trong lượng giảm ) phần ở trên chưa đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu C6:Không vì trong chân không và trong các chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu Hoạt động 4 ( phút )Tìm hiểu về hiện tựng bức xạ nhiệt GV Làm thí nghiệm 23.4 SGK -y/c các nhóm quan sát thí nghiệm -Căn cứ vào kết quả thí nghiệm y/c các nhóm hs thảo luận nhóm trả lời C7; C8 -GV : chốt lại nội dung trả lời và cho hs ghi vở GV Làm thí nghiệm 23.5 SGK -y/c các nhóm quan sát thí nghiệm -Căn cứ vào kết quả thí nghiệm y/c các nhóm hs thảo luận nhóm tra lời C9 -GV : chốt lại nội dung trả lời và cho hs ghi vở à GV thông báo định nghĩa bức xạ nhiệt và khả năng hấp thu nhiệt -Quan sát thí nghiệm của GV và trả lời câu hỏi SGK C7: Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra C8:Không khí trong bình đã lạnh đi . Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình . Điều này chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đèn sang bình theo một đường thảng . C9 : không khí không dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém , cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng *Bức xạ nhiệt là hiện tượng truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng . Bức Xạ nhiệt có thể xẩy ra ở trong chân không Hoạt động 5 ( phút ) Vận dụng -Yêu cầu hs làm việc các nhân trả lời phần vận dụng - Lần lượt hướng dẫn hs làm bài tập C10 ; C11; C12 phần vận dụng + Gọi hs đọc đề bài + yêu cầu các em làm việc cá nhân trả lời + Mời một vài hs khác nhân xét nội dung trả lời cảu bạn mình - GV : Chốt lạ và cho ghi vở Làm việc cá nhân trả lời bài tập vận dụng C10: Để tăng khảnăng hấp thụ tia nhiệt C11: Để giảm hấp tụ tia nhiệt C12: Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt Hoạt động 6 ( phút )Củng cố -hướng dẫn – dặn dò Gợi ý cho hs trả lời câu hỏi cuối bài học -Baì tập SBT -Về nhà làm bài tập SGKtừ C1 àC12 SBT -Đọc trước bài công thức tính nhiệt lượng -Đọc phần ghi nhớ -Thu thập thông tin hướng dẫn của giáo viên và tham gia cùng với lớp trả lời câu hỏi SGK D. Nội dungghi bảng : I . Dối lưu 1. Thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi C1: Di chuyển thành dòng C2:Lớp nước ở dưới nóng lên , nở ra trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng của lớp nước lạnh ở trên .do đó lớp nước nóng nổi lên trên , lớp nước lạnh chìm xuống dưới tạo thành dòng đối lưu C3:Nhờ nhiệt kế 3. Vận dụng C4:Giải thích tương tự như C2: C5:Để phân biệt ở dưới nóng lên trước đi lên ( vì trong lượng giảm ) phần ở trên chưa đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu C6:Không vì trong chân không và trong các chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu II. Bức xạ nhiệt 1. thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi C7: Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra C8:Không khí trong bình đã lạnh đi . Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình . Điều này chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đèn sang bình theo một đường thảng . C9 : không khí không dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém , cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng: Bức xạ nhiệt là hiện tượng truyền nhiệt bằng các tia đi thẳng . Bức Xạ nhiệt có thể xẩy ra ở trong chân không III. Vận dụng C10: Để tăng khảnăng hấp thụ tia nhiệt C11: Để giảm hấp tụ tia nhiệt C12: Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt E. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docL8- 26.doc
Giáo án liên quan