TCC : 10 Tên bài NS :
Tuần : 10 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ND :
Mục tiêu
Giải thích được sự tồn tại của áp suất khí quyển
Giải thích được thí nghiệm tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản thường gặp
Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị từ cmhg sang đơn vị N/m2
II/ Chuẩn bị :
Nhóm
III / Hoạt động dạy học
1/ ổn định lớp
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí lớp 8 tiết 10: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCC : 10
Tên bài
NS :
Tuần : 10
áp suất khí quyển
ND :
Mục tiêu
Giải thích được sự tồn tại của áp suất khí quyển
Giải thích được thí nghiệm tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản thường gặp
Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị từ cmhg sang đơn vị N/m2
II/ Chuẩn bị :
Nhóm
III / Hoạt động dạy học
1/ ổn định lớp
2 /Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 Vào bài mới
GV: Làm thí nghiệm như hình 9.1 trong sgk
GV: Vì sao lại có hiện tượng trên , để trả lời câu hỏi này hôm nay các em học bài áp suất khí quyển
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động : Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển
GV: Giới thiệu về lớp khí quyển của trái đất
GV: Khí quyển có gây ra áp suất lên trái đất không? Vì sao?
GV: Vậy áp suất khí này được gọi là gì?
GV: yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 1
Gv: Gọi 1 học sinh giải thích lấy điểm kiểm tra miệng
GV: Nhận xét và củng cố phần giải thích
Gv: Yêu cầu 1 học sinh đọc thí nghiệm 2
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 2và trả lời câu C2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện câu C3 và trả lời
GV: Đọc phần thí nghiệm 3 và yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu C4
GV: Nhận xét và củng cố lại câu C4
GV: Phát dụng cụ và yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng theo hướng dẫn của giáo viên
GV: Gọi 1 học sinh đọc nội dung thứ 1 phần ghi nhớ và cho học sinh ghi vào vở
Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển
GV: Độ lớn của áp suất khí quyển được tính như thế nào?Có thể dùng công thức P= d.h để tính không?
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí nghiệm Tônxeli
GV: Treo hình 9.5 lên bảng và giới thiệu dụng cụ và các bước làm thí nghiệm
GV:Giải thích hiện tượng và hướng dẫn học sinh tính áp suất tại điểm B
GV: Yêu cầu học sinh so sánh áp suất tại 2 điểm A và B
GV: Gọi 1 học sinh trả lời câu C5
GV: Gọi 1 học sinh trả lời câu C6
GV: Gọi 1 học sinh trả lời câu C7 lấy điểm kiểm tra miệng
GV: Nhận xét và yêu cầu học sinh giải thích vào vở
GV: áp suất khí quyển được tính theo đơn vị nào ?
GV: Rút ra kết luận chung và yêu cầu học sinh ghi kết luận vào vở
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Gọi 1 hs trả lời câu C8
GV: Gọi 1 hs trả lời câu C9
GV: Gọi 1 hs trả lời câu C10 lấy điểm kiểm tra miệng
GV: Gọi hs lên bảng giải câu C11 lấy điểm kiểm tra miệng
GV: Nhận xét cho học sinh giải vào vở
GV: Hướng dẫn hs trả lời câu C12
HS: theo dõi gv giới thiệu
HS: có vì có trọng lượng
HS: áp suất khí quyển
HS: làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của gv
HS:
HS: theo dõi gv nhận xét
HS: làm thí nghiệm 2 theo sự hướng dẫn của gv
HS: trả lời câu C3
HS: đọc phần thí nghiệm trong sgkvà thảo luận nhóm câu hỏi trong sgk
HS: theo dõi gv nhận xet
HS: nhận dụng cụ thí nghiệm
HS : đọc nội dung phần thí nghiệm trong sgk
HS: tiến hành làm thí nghiệm
Kết luận : sgk
HS: theo dõi gv trình bày
HS: đọc nội dung thí nghiệm Tỗrixenli
HS: quan sát hình 9.5 và theo dõi gv trình bày phương án làm thí nghiệm
HS: theo dõi gv giải thích và cách xác định áp suất tại B
HS: áp suất tại A bằng áp suất tại B
HS: trả lời câu C5
HS: trả lời câu C6
HS: tự trả lời câu C7 lấy điểm kiểm tra miệng
HS: theo dõi gv nhận xét
HS: mmhg
Kết luận sgk
HS: trả lời câu C8
HS: trả lời câu C9
HS: trả lời câu C10 lấy điểm kiểm tra miệng
HS : lên bảng giải câu C11 lấy điểm kiểm tra miệng
HS: theo dõi gv nhận xét
HS: theo dõi gv hướng dẫn trả lời câu C12
dò: Dặn - Về nhà học bài, làm các bài tập trong SBT
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- tiết 10 áp suất khí quyển.doc