TCC : 9
TUẦN : 9 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Mục tiêu :
- phát biểu được nguyên tắc bình thông nhau
- Nắm được công thức và đơn vị của áp suất chất lỏng
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong chất lỏng
- Vận dung được công thức P=dh để giải baìo tập
- Có kỷ năng giải thích các hiện tượng dựa vào nguyên tắc bình thông nhau
II/ Chuẩn bị :
- 1 bình trụ có đáy C các lỗ A và B
- 1 bình thuỷ tinh có đáy rời
- 1 bình thông nhau , 1 xô nước , 1 khăn lau
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lí lớp 8 tiết 9: Áp suất chất lỏng bình thông nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCC : 9
bài
Soạn : 6/10/2008
Tuần : 9
áp suất chất lỏng – bình thông nhau
Daỵ : 11/10/2008
Mục tiêu :
- phát biểu được nguyên tắc bình thông nhau
- Nắm được công thức và đơn vị của áp suất chất lỏng
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong chất lỏng
- Vận dung được công thức P=dh để giải baìo tập
- Có kỷ năng giải thích các hiện tượng dựa vào nguyên tắc bình thông nhau
II/ Chuẩn bị :
1 bình trụ có đáy C các lỗ A và B
1 bình thuỷ tinh có đáy rời
1 bình thông nhau , 1 xô nước , 1 khăn lau
III / Hoạt động dạy học
1/ ổn định lớp
2 /Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập
GV: Vì sao khi lặn xuống nước ta lại cảm thấy tức ngực để giải thích hiện tượng này hôm nay chúng ta học bài áp suất chất lỏng bình thông nhau
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoật động 2: Tìm hiểu sự tồn tạicủa áp suất chất lỏng và tác dụng của nó lên các vật
Gv: Yêu cầu học sinh đọc SGK
Gv: Yêu cầu học sinh dự đoán
Gv: Để kiểm tra dự án đúng ta làm thí nghiệm như hình 8.3
Gv: Phát dụng cụ và yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
Gv: Yêu cầu học sinh trả lời câu C1
GV: Nhận xét và giải thỉch để học sinh nắm
Gv: Yêu cầu học sinh trả lời câu C2
Gv : Để kiểm tra dự án có đúng không ta làm thí nghiệm như hình 8.4
Gv: Phát dụng cụ và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
Gv: Yêu cầu học sinh trả lời câu C3
Gv: Nhận xét và cũng cố lại
Gv: Yêu cầu học sinh điền từ vào câu C4
Gv: Nhận xét và đưa ra kết luận chung để học sinh ghi kết luận vào vử
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng
Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần II
Gv: Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức
Gv: Yêu cầu học sinh nêu công thức tính trọng lượng riêng và thể tích của khối hình trụ
Gv: Rút ra công thức tính áp suất
Gv: Yêu cầu học sinh dựa vào công thức cho biết áp suất chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào?
Gv: Vậy áp suất tại 2 điểm ngang nhau trong chất lỏng có bằng nhau không ? Vì sao?
Gv: Thông báo đơn vị và yêu cầu học sinh ghi công thức vào vở.
Gv: Đọc một bài tập áp dụng để học sinh vận dụng công thức để giải
Gv: Gọi 1 học sinh giải lấy điểm kiểm tra
Gv: Nhận xét và sửa sai nếu có
Hoạt động 4: Bình thông nhau
Gv: giới thiệu cấu hình bình thông nhau
Gv: Yêu cầu học sinh cho ví dụ về những vật có dạng bình thông nhau
Gv: Yêu cầu học sinh trả lời câu C5
- Gv: Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng
Gv: yêu cầu học sinh hoàn thành phần kết luận
Gv: Nhận xét và cho học sinh ghi kết luận vào vở
Hoạt động 4: vận dụng
Gv: Yêu cầu 1 học sinh trả lời câu C6
Gv: Gọi 1 học sinh lên giải câu C7 lấy điểm kiểm tra miệng
Gv: Gọi 1 học sinh trả lời câu C8
Gv: Gọi 1 học sinh đọc đề câu C9
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.8
Gv: Gọi học sinh trả lời
Gv: Nhân xét câu trả lời và giải thích lại để học sinh nắm
Gv: Yêu cầu học sinh cho ví dụ
I Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Hs: Đọc SGK
Hs: Dự đoán
Hs: Quan sát hình 8.3
Hs: Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên
Hs: có áp suất tác dụng lên màng cao su
Hs: không
Hs: Quan sát hình 8.4
Hs: Nhận dụng cụ thí nghiệm và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của gv
Hs: trong lòng chất lỏng có áp suất
Hs: thành bình ,đáy bình, trong lòng
HS:theo dõi gv nhận xét
Kết luận :
Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng nó
II/ Công thức tính áp suất chất lỏng
HS: Đọc phần II trong sgk
HS: theo dõi gv hướng dẫn xây dựng công thức
HS: d=p/v , V=Sh
HS: theo dõi gv rút ra công thức
HS: áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng , và độ sâu của khối chất lỏng
HS: Có bằng nhau vì có cùng một độ sâu và trộng lượng riêng
HS: theo dõi
Công thức
P=dh
Trong đó - P là áp suất của chất lỏng N/m2
h là độ sâu tính từ mặt thoáng của chất lỏng đến điểm tính áp suất (m)
-d trọng lượng riêng của khối chất lỏng
Bài tập : Tính áp suất tại một điểm cách mặt thoáng 1m biết trọng lượng riêng của khối chất lỏng là 10.000N/m3
Giải :
áp suất của khối chất lỏng gấy ra tại điểm đang xét có độ sâu 1m là :
VDCT P=dh = 1.10000 = 10000 N/m2
IV. Bình thông nhau :
HS: theo dõi gv giới thiệu cấu tạo bình thông nhau và quan sát bình thông nhau
HS: ấm đun nước , vòi phun nước .v.v.v.v
HS: Ha PA > PB
Hb PA < PB
Hc PA = PB
HS: làm thí nghiệm theo hướng dẫn của gv
HS: Cùng một
Kết lụân :ủtong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
V: Vận dụng
HS:vì trong lòng chất lỏng có áp suất
HS: lên bảng giải câu C7 theo hướng dẫn của gv
HS: C8 hình 1 nhiều nước hơn
HS: C9 thông qua thiết bị B có thể theo dõi mực chất lỏng ở bình A
Dặn dò : về nhà học bài , làm các bài tập trong sbt đọc và soan bài 9
File đính kèm:
- tiết 9 Áp suất chất lỏng bình thông nhau.doc