Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 01: Chuyển động cơ

Phiếu học tập tìm hiểu bài :

1. Nêu định nghĩa Chuyển động cơ bằng nhiều cách khác nhau ? Lấy ví dụ về chuyển động cơ ?

2. “Các vật khác” trong định nghĩa chuyển động cơ có tác dụng gì ?

3. Vì sao chuyển động cơ có tính tương đối ? Lấy ví dụ ? Khi nghiên cứu chuyển động (hay phát biểu “một vật đang chuyển động”) thường ta cần chú ý điều gì ?

4. Đọc phần 2 và hoàn thành câu hỏi C1/8 SGK ? Khi nào một vật được coi là chất điểm ? Chất điểm là gì ? Lấy ví dụ ?

5. Quỹ đạo chuyển động là gì ? Quỹ đạo chuyển động có thể có những dạng nào? Lấy ví dụ ? Khi người ta nói vật chuyển động thẳng, chuyển động cong hay chuyển động tròn, điều đó có nghĩa gì ?

6. Trong thực tế bằng cách nào người đi đường xác định được vị trí của mình trên lộ trình ? Lấy ví dụ và phân tích ?

7. Hoàn thành câu hỏi C2 ? Vật được chọn làm mốc có điểm gì đặc biệt ?

8. Kết luận về cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo chuyển động của nó?

9. Hệ tọa độ dùng để làm gì ? Hãy xác định tọa độ của các điểm M, N trong hình vẽ sau ? Tọa độ của một điểm có phụ thuộc gốc O được chọn không ?

 

doc83 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 01: Chuyển động cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baøi 01 : CHUYEÅN ÑOÄNG CÔ. I. Phiếu học tập tìm hiểu bài : 1. Nêu định nghĩa Chuyển động cơ bằng nhiều cách khác nhau ? Lấy ví dụ về chuyển động cơ ? 2. “Các vật khác” trong định nghĩa chuyển động cơ có tác dụng gì ? 3. Vì sao chuyển động cơ có tính tương đối ? Lấy ví dụ ? Khi nghiên cứu chuyển động (hay phát biểu “một vật đang chuyển động”) thường ta cần chú ý điều gì ? 4. Đọc phần 2 và hoàn thành câu hỏi C1/8 SGK ? Khi nào một vật được coi là chất điểm ? Chất điểm là gì ? Lấy ví dụ ? 5. Quỹ đạo chuyển động là gì ? Quỹ đạo chuyển động có thể có những dạng nào? Lấy ví dụ ? Khi người ta nói vật chuyển động thẳng, chuyển động cong hay chuyển động tròn, điều đó có nghĩa gì ? 6. Trong thực tế bằng cách nào người đi đường xác định được vị trí của mình trên lộ trình ? Lấy ví dụ và phân tích ? 7. Hoàn thành câu hỏi C2 ? Vật được chọn làm mốc có điểm gì đặc biệt ? 8. Kết luận về cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo chuyển động của nó? 9. Hệ tọa độ dùng để làm gì ? Hãy xác định tọa độ của các điểm M, N trong hình vẽ sau ? Tọa độ của một điểm có phụ thuộc gốc O được chọn không ? · 2 · 1 · 3 · 4 · -1 · - 2 · -3 · -4 1 · 2 · 3 · 4 · 5 · M · N · · O x y 10. Một chiếc xe xuất phát từ An Khê lúc 7h, đến Gia Lai lúc 9h, hãy xác định thời gian xe chạy ? Phân biệt các khái niệm gốc thời gian, thời điểm và thời gian.Dụng cụ đo thời gian ? Đơn vị đo thời gian chuẩn ? 11. Tổng quát: muốn xác định được vị trí của một vật chuyển động theo thời gian, ta cần có những yếu tố nào? Hệ quy chiếu là gì ? II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng : 1. Ta chọn vật mốc là vật nào khi khảo sát các chuyển động sau : a. Ôtô chạy trên đường. b. Quả táo rơi từ cành cây xuống. c. Viên bi lăn trên máng nghiêng. d. Tâm một cơn bão. e. Trái Đất trong Thái dương hệ. f. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. g. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. i. Chiêu đãi viên đi lại trên máy bay. k. Kim đồng hồ quay. 2. Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm ? A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ . B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ . D. Các phát biểu trên là đúng. 3. Vật chuyển động nào dưới đây có thể xem như chất điểm ? A. Ôtô đi từ ngoài đường vào gara. B. Vệ tinh nhân tạo bay xung quanh Trái Đất. C. Vận động viên nhảy cầu xuống bể bơi. D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. 4. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? Chuyển động cơ học là A. sự di chuyển của vật này so với vật khác. B. sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự dời chỗ của vật. 5. Tìm phát biểu sai : A. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động. B. Một thời điểm có thể có giá trị dương (t>0) hay âm (t<0). C. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương (Dt > 0). D. Đơn vị SI của thời gian trong Vật lý là giây (s). 6. Hệ quy chiếu gồm có : A. Vật được chọn làm mốc. B. Một hệ tọa độ gắn trên vật làm mốc. C. Một gốc thời gian và một đồng hồ. D. Tất cả các yếu tố trên. 7. Mốc thời gian là : A. khoảng thời gian khảo sát chuyển động. B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng. C. thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng. D. thời điểm kết thúc một hiện tượng. 8.Một ôtô khởi hành lúc 7 giờ. a. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 5 giờ thì thời điểm ban đầu là : A. to = 7h. B. to = 12h C. to = 2h. D. to = 5h. b. Sau 3 giờ đồng hồ thì ôtô dừng lại nghỉ. Nếu chọn mốc thời gian như câu a. Thời điểm ôtô dừng lại là : A. t = 10h. B. t = 5h. C. t = 4h. D. 12h. c. Nếu chọn một thời gian là lúc 8h, và sau 3 giờ chuyển động thì ôtô dừng lại nghỉ. Thời điểm ban đầu và thời điểm dừng lại nghỉ là : A. to = -1h và t = 2h. B. to = -1h và t = 3h. C. to = 1h và t = 3h. D. Không xác định. d. Nếu chọn gốc thời gian lúc 7h và lúc 10 giờ thì ôtô dừng lại nghỉ. Thời điểm ban đầu, thời điểm dừng lại nghỉ và thời gian ôtô chuyển động là : A. to = -1h ; t = 3h và Dt = 3h . B. to = 1h ; t = 3h và Dt = 3h . C. to = 0h ; t = 3h và Dt = 3h. D. Không xác định. Baøi 02 : CHUYEÅN ÑOÄNG THAÚNG ÑEÀU. I. Phiếu học tập tìm hiểu bài : 1. Một chất điểm M chuyển động trên đường thẳng AB (ta chỉ xét chuyển động theo một chiều). Giả sử chọn trục tọa độ Ox trùng với quỹ đạo chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động. Tại thời điểm t1, vật đi qua điểm M1 có tọa độ x1. Tại thời điểm t2, vật đi qua điểm M2 có tọa độ x2. Nêu biểu thức xác định các đại lượng sau : thời gian chuyển động của vật trên quãng đường từ M1 đến M2; Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên; tốc độ trung bình của vật trên đoạn đường M1M2 ? Đơn vị, ý nghĩa của đại lượng tốc độ trung bình ? 2. Thế nào là chuyển động thẳng đều ? 3. Quãng đường vật đi được trong chuyển động thẳng đều được xác định như thế nào ? Nhận xét ? 4. Bài toán 1: Một vật chuyển động thẳng trên đường (chọn là trục Ox, chiều dương là chiều chuyển động). Người ta xác định vị trí của nó ở các thời điểm t khác nhau và thu được kết quả ở bảng sau : t(s) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x(m) 0 0,25 1 2,25 4 6,25 8,75 11.25 13,75 16,25 18,75 a. Bắt đầu từ thời điểm nào chuyển động của vật là chuyển động thẳng đều. Khi đó tốc độ của vật là bao nhiêu ? b. Hãy xác định tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian 10s. 5. Một chất điểm M chuyển động đều với vận tốc v trên đường thẳng AB. Tại thời điểm to, chất điểm ở vị trí Mo.Tại thời điểm t, chất điểm ở vị trí M. Thiết lập biểu thức thể hiện sự phụ thuộc vị trí M của chất điểm vào vị trí Mo , v, t, to ? (Gợi ý : Khi khảo sát một chuyển động cơ, ta cần có những yếu tố nào ? Vị trí của một chất điểm được xác định như thế nào ? Xác định quãng đường vật đi được theo vị trí của vật,theo tốc độ trung bình và thời gian chuyển động ? Tổng hợp các mối liên hệ trên ta sẽ giải quyết được vấn đề.) 6. Phương trình chuyển động là gì ? Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động thẳng đều có dạng như thế nào ? 7. Theo bài toán 1 : Hãy chọn gốc thời gian thích hợp (khi vật bắt đầu chuyển động thẳng đều) và viết phương trình chuyển động của vật lúc bắt đầu chuyển động thẳng đều. Biểu diễn bằng đồ thị sự phụ thuộc tọa độ của vật chuyển động thẳng đều theo thời gian? Em có kết luận gì về dạng đồ thị thu được ?(chọn hai trục tọa độ vuông góc : Trục tung là trục tọa độ với tỉ xích 5m ứng với 1ôli vở; Trục hoành là trục thời gian với tỉ xích 1s ứng với 1ôli vở.) 8. Đồ thị của hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? Dạng đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều? Ý nghĩa của đồ thị tọa độ - thời gian ? II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng : 1. Trong chuyển động thẳng đều : A. đường đi s tỉ lệ thuận với vận tốc v. B. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v. C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. đường đi s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về tọa độ của một vật chuyển động thẳng đều ? A. Tọa độ của vật luôn luôn thay đổi theo thời gian. B. Tọa độ của vật có thể dương, âm hoặc bằng 0. C. Tọa độ của vật biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian. D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng. 3. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Tại các thời điểm t1 = 2s và t2 = 6s, tọa độ tương ứng của vật là x1 = 20m và x2 = 4m. Kết luận nào sau đây là SAI ? A. Vận tốc của vật có độ lớn 4m/s. B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox. C. Thời điểm vật đến gốc tọa độ là t = 5s. D. Phương trình tọa độ của vật là x = 28 - 4t (m). 4. Có 3 chuyển động với các phương trình nêu lần lượt ở A, B, C. Phương trình nào là phương trình của chuyển động thẳng đều. M N O t x xN xo tN A. x = - 3(t – 1). B. C. D. Cả ba phương trình trên. 5. Cho đồ thị (x - t) của một chuyển động thẳng đều như hình bên. Tìm phát biếu SAI mà một học sinh đã suy ra từ đồ thị này. A. Vật chuyển động theo chiều dương (+). B. Vào lúc chọn làm mốc thời gian, vật có tọa độ xo. C. Biết tỉ xích trên hai trục, có thể tính được vận tốc của vận. D. Từ mốc thời gian đến thời điểm t, vật đi được đoạn đường MN. 6. Tiếp câu 5. Tìm phát biếu SAI. A. Vận tốc càng lớn thì đường thẳng MN càng dốc. B. Sau thời gian tN vật vẫn tiếp tục chuyển động. C. Nếu chọn mốc thời gian vào lúc khác, điểm xuất phát từ M của đồ thị có vị trí cố định. O t x (1) xo1 (2) x02 t1 D. Nếu chọn chiều dương ngược lại, đồ thị MN vẫn không thay đổi. 7. Cho các đồ thị tọa độ - thời gian của hai chuyển động thẳng đều như hình vẽ. Có thể suy ra được các kết luận nào kể sau ? A. Ta bắt đầu xét hai chuyển động cùng một lúc. B. Vật (1) chuyển động theo chiều (+). Vật (2) chuyển động ngược chiều (+) C. Tại thời điểm t1 hai vật chuyển động gặp nhau. D. A, B, C đều đúng. O t v t1 vo s 8. Một chuyển động thẳng đều có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ. Ta suy ra được các kết quả nào kể sau ? A. vật chuyển động theo chiều dương. B. vật có vận tốc vo không đổi. C. diện tích S biểu thị quãng đường đi được tới thời điểm t1. D. A, B, C đều đúng. 9. Một chuyển động thẳng đều có phương trình : x = - 4(t – 2) + 10 (m, s). Một học sinh thực hiện biến đổi và viết lại phương trình dưới dạng x = -4t + 18 (m, s). Trị số 18 có ý nghĩa vật lí nào kể sau ? A. thời điểm lúc vật ở tại gốc tọa độ. B. tọa độ của vật ở thời điểm gốc (to= 0) C. không có ý nghĩa vật lí mà chỉ do biến đổi toán học. D. một ý nghĩa khác A, B, C. 10. Lúc 7h hai ôtô cùng qua hai điểm A và B cách nhau 60km, chuyển động ngược chiều đến gặp nhau. Độ lớn vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. Coi chuyển động của các xe như chuyển động thẳng đều. a. Viết phương trình chuyển động của hai xe. b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một trục tọa độ. Xác định thời gian hai xe đi để gặp nhau, thời điểm gặp nhau, vị trí lúc gặp nhau và quãng đường mỗi xe đi được đến lúc gặp nhau. c. Kiểm tra lại câu b bằng phép toán. d. Vị trí và khoảng cách của hai xe lúc 9h. Baøi 03 : CHUYEÅN ÑOÄNG THAÚNG BIEÁN ÑOÅI ÑEÀU. I. Phiếu học tập tìm hiểu bài : 1. Một chiếc xe đang chuyển động thẳng không đều trên đoạn đường s, vận tốc trung bình trên cả quãng đường s có cho biết chính xác vận tốc của xe tại một điểm trên quỹ đạo không ? Muốn biết tại điểm đó xe chuyển động nhanh, chậm, theo hướng nào ta phải làm thế nào ? Em hiểu thế nào là vận tốc tức thời ? 3. Đọc sách phần “I.1 Độ lớn của vận tốc tức thời” và trả lời câu hỏi : Một vật đang chuyển động thẳng không đều, muốn biết tại một điểm M nào đó vật chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm gì ? Tại sao phải xét quãng đường Ds vật đi trong khoảng thời gian rất ngắn Dt ? Trong khoảng thời gian rất ngắn đó vận tốc thay đổi như thế nào ? Có thể áp dụng công thức nào để tính vận tốc ? Trả lời câu hỏi C1 ? 4. Nêu định nghĩa và đặc điểm của vectơ vận tốc tức thời ? 5. Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi? Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? chuyển động thẳng nhanh dần đều; chuyển động thẳng chậm dần đều ? 6. Xét 2chuyển động sau : Vật 1: tại thời điểm t1 = 2s có vận tốc v1 = 2m/s ; tại t2 = 8s có vận tốc v2 = 14m/s. Vật 2 : tại t1 = 3s có vận tốc v1 = 2m/s ; tại t2 = 8s có vận tốc v2 = 17m/s. Hỏi vật nào có sự thay đổi vận tốc nhanh hơn. Nêu cách thức tính ? 7. Gia tốc là gì ? Dựa vào biểu thức định nghĩa gia tốc , hãy nêu và chứng minh đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều) ?(Gợi ý : biểu diễn các vectơ vận tốc của vật tại cùng một điểm O, dùng kiến thức toán học “trừ hai vectơ” tìm vectơ , từ phương chiều của suy ra phương chiều của (xét chuyển động nhanh dần, chuyển động chậm dần) (Trình bày vào bảng nhóm rồi đem lên bảng trình bày Tô1, 2 xét chuyển động thẳng nhanh dần đều; tổ 3, 4 xét chuyển động thẳng chậm dần đều ) Đơn vị của gia tốc ? 8. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn vận tốc biến đổi theo thời gian. Hãy thiết lập công thức tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm t bất kỳ ? Nêu quy ước về dấu của a và v trong công thức trên khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều; chậm dần đều ? Giải thích tại sao ? 9. a. Bài toán 1 : Một người đi xe máy chuyển động nhanh dần đều trong 4 s vận tốc tăng từ 3 m/s lên đến 5m/s. Xác định gia tốc của chuyển động ? Viết công thức tính vận tốc của chuyển động tại một thời điểm t bất kỳ ? Biểu diễn sự thay đổi của vận tốc tức thời theo thời gian bằng đồ thị ? b. Bài toán 2 : Một người đi xe máy với vận tốc 32km/h bỗng phát hiện có tín hiệu đèn đỏ, người đó hãm phanh để dừng trước vạch tạm dừng trong thời gian 1phút. Xác định gia tốc của chuyển động ? Viết công thức tính vận tốc của chuyển động tại một thời điểm t bất kỳ ? Biểu diễn sự thay đổi của vận tốc tức thời theo thời gian bằng đồ thị ? c. Nhận xét dạng đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều ? 10. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tốc độ trung bình trên quãng đường s có mối quan hệ như thế nào với vận tốc tại đầu quãng đường và vận tốc cuối quãng đường đó ? 11. Xây dựng công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? Quy ước dấu của a, v khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều ? 12. Trả lời câu C4; C5 ; C7 ? 13. Xây dựng công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều ? 14 : Trả lời câu C8? 15. Một chất điểm M chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu vo và gia tốc a trên đường thẳng AB. Tại thời điểm to, chất điểm qua vị trí Mo.Tại thời điểm t, chất điểm qua vị trí M. Thiết lập biểu thức thể hiện sự phụ thuộc vị trí M của chất điểm vào vị trí Mo , vo , a, t, to ? (Gợi ý : Khi khảo sát một chuyển động cơ, ta cần có những yếu tố nào ? Vị trí của một chất điểm được xác định như thế nào ? Xác định quãng đường vật đi được theo vị trí của vật, theo công thức s ? Tổng hợp các mối liên hệ trên ta sẽ giải quyết được vấn đề.) CHUYEÅN ÑOÄNG THAÚNG BIEÁN ÑOÅI ÑEÀU. II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng : 1. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đại lượng nào sau đây tăng đều theo thời gian ? A. Tọa độ. B. Đường đi. C. Vận tốc. D. Gia tốc. 2. Công thức nào dưới đây là công thức tính vận tốc của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều ? A. v = 5 + 2t2. B. v = 5 – 2t2. C. v = 5 + 2t. D. v = 5 – 2t. 3. Phương trình chuyển động của một vật có dạng x = 4 – 3t + t2 (m, s) Gia tốc của chuyển động là : A. 0,5m/s2. B. 1m/s2. C. 2m/s2. D. Đáp án khác. 4. Phương trình chuyển động của một vật có dạng : x = 5 – 4t + 2t2. Chuyển động của vật là chuyển động nhanh hay chậm dần đều; với gia tốc bằng bao nhiêu ? A. C/động nhanh dần đều; a = 2m/s2. B. C/động nhanh dần đều; a = 4m/s2. C. C/động chậm dần đều; a = 2m/s2. D. C/động chậm dần đều; a = 4m/s2. 5. Chọn phát biểu đúng ? A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn luôn âm. B. Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều luôn luôn âm. C. Chuyển động thẳng nhanh dầu đều có gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc ở mọi điểm. D. Chuyển động chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều. 6. Tìm phương trình đúng của tọa độ vật chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. B. . C. . D. 7. Tìm công thức SAI về liên hệ giữa đường đi, vận tốc, gia tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều. A. . B. C. D. 8. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a < 0. Có thể kết luận như thế nào về chuyển động này ? A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. chậm dần đều cho đến dừng lại rồi chuyển thành nhanh dần đều. D. không có trường hợp như vậy. 9. Chọn phát biểu đúng. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì A. gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng theo chiều dương. B. vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương. C. gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương. D. các phát biểu A và B đều đúng. 10. Chuyển động chậm dần đều có: A. vectơ vận tốc ngược hướng với vectơ gia tốc. B. vectơ vận tốc cùng hướng với vectơ gia tốc. C. tích số a.v < 0. D. Các kết luận A và C đều đúng. 11. Chọn câu sai. A. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các vectơ vận tốc và gia tốc ngược chiều nhau B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian. C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc luôn có giá trị dương. D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, tọa độ là hàm bậc hai của thời gian. 12. Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc tức thời. A. Vận tốc tức thời là vận tốc của một thời điểm nào đó. B. Vận tốc tức thời là vận tốc tại một vị trí nào đó trên quỹ đạo. C. Vận tốc tức thời là một đại lượng vectơ. D. Các phát biểu đều đúng. Baøi 04 : SÖÏ RÔI TÖÏ DO. I. Phiếu học tập tìm hiểu bài : 1. Thế nào là sự rơi của vật ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi của vật ? Làm thí nghiệm minh họa ? 2. Làm các thí nghiệm 1,2,3,4 và trả lời câu hỏi C1? 3. Mô tả thí nghiệm với ống Niu tơn ? Mô tả thí nghiệm của Galilê ? 4. Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi như thế nào ? 5. Nêu định nghĩa sự rơi tự do ? 6. Neâu phöông aùn thí nghieäm xaùc ñònh phöông chieàu cuûa söï rôi töï do? Neâu phöông vaø chieàu cuûa söï rôi töï do? 7. Chöùng minh daáu hieäu nhaän bieát moät vaät chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu : Hieäu hai quaõng ñöôøng ñi ñöôïc trong hai khoaûng thôøi gian lieân tieáp baèng nhau laø moät löôïng khoâng ñoåi. (Gôïi yù : Choïn moác thôøi gian luùc vaät baét ñaàu khôûi haønh (v0 = 0, to = 0). Tính quaõng ñöôøng vaät ñi ñöôïc trong nhöõng khoaûng thôøi gian lieân tieáp 1,2,3,4 ? Tính quaõng ñöôøng vaät ñi ñöôïc trong khoaûng thôøi gian t thöù nhaát; t thöù hai, t thöù ba; t thöù tö?Xaùc ñònh hieäu hai quaõng ñöôøng ñi ñöôïc trong hai khoaûng thôøi gian t lieân tieáp baèng nhau ? So saùnh ?) 8. Neâu thí nghieäm coù theå chöùng toû chuyeån ñoäng rôi töï do laø chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu ? (Ñoïc saùch trình baøy phöông phaùp chuïp aûnh hoaït nghieäm; döïa vaøo hình 4.3 chöùng minh chuyeån ñoäng rôi töï do laø chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu ? 9.Neâu ñaëc ñieåm cuûa gia toác rôi töï do ? 10. Công thức tính vận tốc và phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều? Chọn hệ quy chiếu thích hợp cho chuyển động rơi của một vật ? Khi vật rơi tự do, v0 = ?; a = và t0 = ? Nêu công thức tính vận tốc và quãng đường đi được trong sự rơi tự do? Công thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc? II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng : 1. Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi A. Một cái lá. B. Một sợi chỉ. C. Một mẩu phấn. D. Một chiếc khăn tay. 2. Trường hợp nào dưới đây có thể coi là sự rơi tự do ? A. Ném một hòn sỏi lên cao. B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang. C. Ném một hòn sỏi theo phương xiên góc. D. Thả hòn sỏi rơi xuống. 3. Thí nghiệm của Galilê ở tháp nghiêng thành Pida và thí nghiệm với ống Niutơn chứng tỏ (các) kết quả nào nêu sau đây ? A. mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng. B. rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. C. các vật nặng, nhẹ đều rơi tự do nhanh như nhau. D. cả ba kết quả A, B, C. 4. Hai giọt nước mưa từ mái nhà rơi tự do xuống đất. Chúng rời mái nhà cách nhau 0,5s. Khi tới đất, thời điểm chạm đất của chúng cách nhau bao nhiêu ? A. nhỏ hơn 0,5s. B. bằng 0,5s. C. lớn hơn 0,5s D. không tính được vì không biết độ cao của mái nhà. 5. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật ? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều. C. Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Lúc t = 0 thì v ≠ 0. 6. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 9,8m/s2. Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu ? A. v = 9,8m/s. B. v » 9,9 m/s. C. v = 10 m/s. D. v » 9,6 m/s. 7. Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất ? A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3s. D. t = 4s. 8. Tiếp theo bài 7. Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu ? A. v = 9,8m/s. B. v = 19,6m/s C. v = 29,4m/s D. 38,2m/s 9. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian của vật thứ nhất lớn gấp đôi khoảng thời gian rời của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu ? A. B. C. D. 10. Tìm phát biểu SAI. A. Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của không khí và các yếu tố khác lên vật, ta có thể coi sự rơi của vật là rơi tự do. B. Trên bề mặt Trái Đất mọi vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc. C. Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều không có vận tốc ban đầu. D. Nguyên nhân duy nhất gây ra rơi tự do là trọng lực. Baøi 05 : CHUYEÅN ÑOÄNG TROØN ÑEÀU. I. Phiếu học tập tìm hiểu bài : 1. Thế nào là chuyển động tròn? Lấy ví dụ về chuyển động tròn ? 2. Viết công thức tính tốc độ trung bình trong chuyển động tròn ? 3. Nêu định nghĩa chuyển động thẳng đều ? Thế nào là chuyển động tròn đều ? Lấy ví dụ ? 4. Hãy nhắc lại cách xác định độ lớn vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng ? Đặc điểm của vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng ? Có thể xác định độ lớn vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều bằng cách xác định độ lớn vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng được không ? Tại sao ? Vectơ độ dời trong chuyển động được xác định như thế nào ? Ý nghĩa của vectơ độ dời ? 5. Nêu đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều ? Hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có điểm gì đặc biệt ? 6. Biểu diễn các vectơ vận tốc của chất điểm tại các vị trí A, B, C, D trên quỹ đạo của nó ? Trả lời câu C2 SGK ? 7. Gọi O là tâm và r là bán kính của đường tròn quỹ đạo, M là vị trí tức thời của vật chuyển động. Bán kính nối vật với tâm đường tròn OM có đặc điểm gì trong quá trình vật chuyển động ? Góc Da là gì, được xác định như thế nào ? 8. Xây dựng biểu thức thể hiện sự quay nhanh hay chậm của bán kính OM ? Tốc độ dài cho biết quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian thì tốc độ góc cho ta biết điều gì? Biểu thức xác định tốc độ góc ? Đặc điểm của tốc độ góc trong chuyển động tròn đều ? Nêu đơn vị của tốc độ góc ? (Da : đo bằng radian (rad); Dt đo bằng s; đơn vị của w?) 9. C3 : có loại đồng hồ treo tường mà kim giây quay đều liên tục. hãy tính tốc độ góc của kim giây trong đồng hồ ? (góc mà kim giây quét được khi quay được một vòng; thời gian mà kim giây quay) 10. Trong chuyển động tròn đều có sử dụng hai loại vận tốc là vận tốc dài và tốc độ góc. Vận tốc dài cho biết tốc độ chuyển động không thay đổi nhưng hướng chuyển động luôn thay đổi; tốc độ góc nói lên sự quay nhanh hay chậm của bán kính quỹ đạo. Hai đại lượng này có quan hệ với nhau không ? Nếu có thì quan hệ như thế nào, xây dựng biểu thức thể hiện mối quan hệ đó ? (Trong hình tròn, độ dài cung, bán kính và góc ở tâm chắn cung quan hệ với nhau như thế nào, từ biểu thức v và w , rút ra biểu thức liên hệ) 11. C6 : Hãy tính tốc độ góc của chiếc xe đạp trong câu C2 ? 12. Ta biết kim giây cứ quay được một vòng tròn thì hết thời gian là 60s, người ta gọi 60s đó là chu kỳ của kim giây. Với cách gọi tương tự thì chu kì của kim giờ, kim phút là bao nhiêu ? Chu kỳ của chuyển động tròn là gì ? Đơn vị ? C4 : Hãy chứng minh công thức 5.3: ? 13. Tần số của chuyển động tròn đều là gì ? Đơn vị ? Mối quan hệ giữa chu kì và tần số trong chuyển động tròn đều ? Chứng minh ? 14. Định nghĩa và đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? Trong chuyển động tròn đều có tồn tại vectơ gia tốc không ? Vì sao ? Vẽ hình, vận dụng biểu thức định nghĩa vectơ gia tốc xác định phương, chiều và độ lớn của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều ? 15. Nêu đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều ? C7 : Hãy chứng minh công thức aht = r.w2 ? Baøi 05 : CHUYEÅN ÑOÄNG TROØN ÑEÀU II. Phiếu học tập củng cố, vận dụng : 1. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ? A. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. C. Chuyển động của cánh quạt khi mới cắm điện. D. Chuyển động của đầu van xe đạp. 2. Chỉ ra nhận xét sai về tốc độ góc. A. Vectơ tốc độ góc đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động cả về độ lớn và phương, chiều. B. Tốc độ góc đặc trưng cho sự quay nhanh chậm quanh tâm O của vectơ tia của chất điểm. C. Có thể tính tốc độ góc bằng công thức . D. Đơn vị của tốc độ góc là rad/s. 3. Tìm câu SAI khi nói về chuyển động tròn đều. A. Có cùng tần số, chuyển động nào có bán kính lớn hơn thì tốc độ dài lớn hơn. B. Có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kì lớn hơn thì có tốc độ góc lớn hơn. C. Có cùng tốc độ góc, chuyển động nào có bán kính lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn. D. Có cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính lớn thì có tốc độ dài lớn. 4. Điều nào sau đây đúng khi nói về vận tốc trong chuyển động cong ? A. Vectơ vận tốc tức thời tại mỗi điểm trên quỹ đạo có phương trùng với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó. B. Vectơ vận tốc

File đính kèm:

  • docPP day hoc moi lop 10.doc