Bài 1. Một quả bóng có dung tích 2 lít chứa 0,2 mol khí ở nhiệt độ 00C. Tính áp suất trong bóng.
Bài 2. Một lượng khí giãn nở đẳng nhiệt từ 4 lít đến 6 lít. Áp suất tăng bao nhiêu lần.
Bài 3. Bơm không khí ở áp suất 1 atm vào một quả bóng cao su có dung tích 2 lít, mỗi lần bơm được 60 cm3. Nếu nén trong 50 lần thì áp suất trong bóng là bao nhiêu? Xem như trong quá trình bơm nhiệt độ không đổi.
Bài 4. Dưới áp suất 1,4.104 Pa một khối khí có thể tích 24 lít. Dưới áp suất 5,6.104 Pa thể tích khối khí bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dộ không đổi.
Bài 5. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 15 lít đến 12 lít thì thấy áp suất khí thay đổi một lượng 40KPa. Xác định nhiệt độ ban đầu của khí.
Bài 6. Một lượng khí ở nhiệt độ 170C có áp suất 2Kpa, sau đó bình được chuyển đến nơi có nhiệt độ 270C. Tính đọ tăng áp suất trong bình.
Bài 7. 0,1 mol khí ở áp suất 1.2 atm, nhiệt độ 00C có thể tích 1 lít. Làm cho khí nóng dến nhiệt độ 1070C và giữ nguyên thể tích khối khí. Tính áp suất của khối khí.
1 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Bài tập chương VI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CHƯƠNG VI
Bài 1. Một quả bóng có dung tích 2 lít chứa 0,2 mol khí ở nhiệt độ 00C. Tính áp suất trong bóng.
Bài 2. Một lượng khí giãn nở đẳng nhiệt từ 4 lít đến 6 lít. Áp suất tăng bao nhiêu lần.
Bài 3. Bơm không khí ở áp suất 1 atm vào một quả bóng cao su có dung tích 2 lít, mỗi lần bơm được 60 cm3. Nếu nén trong 50 lần thì áp suất trong bóng là bao nhiêu? Xem như trong quá trình bơm nhiệt độ không đổi.
Bài 4. Dưới áp suất 1,4.104 Pa một khối khí có thể tích 24 lít. Dưới áp suất 5,6.104 Pa thể tích khối khí bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dộ không đổi.
Bài 5. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 15 lít đến 12 lít thì thấy áp suất khí thay đổi một lượng 40KPa. Xác định nhiệt độ ban đầu của khí.
Bài 6. Một lượng khí ở nhiệt độ 170C có áp suất 2Kpa, sau đó bình được chuyển đến nơi có nhiệt độ 270C. Tính đọ tăng áp suất trong bình.
Bài 7. 0,1 mol khí ở áp suất 1.2 atm, nhiệt độ 00C có thể tích 1 lít. Làm cho khí nóng dến nhiệt độ 1070C và giữ nguyên thể tích khối khí. Tính áp suất của khối khí.
Bài 8. Một bình kín được nạp khí ở nhiệt độ 270C dưới áp suất 2 Kpa. Sau đó bình được nung nóng và áp suất tăng thêm 50 KPa. Tính nhiệt độ của bình lúc sau.
Bài 9. Xác định thể tích của một mol khí ở áp suất 2 atm và nhiệt dộ 270C
Bài 10. Một lượng khí lí tưởng ở 270C được biến đổi qua hai giai đoạn: nén đẳng nhiệt đến áp suất tăng gấp đôi và dãn nở đẳng áp trở về thể tích ban đầu. Tìm nhiệt độ cuối cùng của khí.
Bài 11. Tính KLR của không khí ở đỉnh núi cao 4000m. Biết rằng mỗi khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ trên núi là -30C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiệ chuẩn là 1,29 kg/m3.
Bài 12. Có 10g khí oxi ở 470C, áp suất 2,1 atm. Sau khi đun nóng đẳng áp thể tích khí là 10 lít. Tìm:
a). Thể tích khí trước khi nung.
b). Nhiệt độ khí sau khi nung.
c). Khối lượng khí trước khi nung.
Bài 13. Bình chứa được 7g khí nito ở nhiệt độ 270C dưới áp suất 5,11.105 Pa, người ta thay khí nito bằng khí khác. Lúc này nhiệt độ trong bình là 53 0C bình chỉ chứa được 4g khí đó dưới áp suất 44,4.105 Pa. Khí đó là khí gì?
Bài 14. Một bình kín dãn nỡ nhiệt kém chứa khí hidro có khối lượng là 1 g ở nhiệt độ 270C có áp suất là 1 atm. Xác định:
a). Thể tích của bình.
b). Nếu hơ nóng lượng khí trên đến 570C thì áp suất trong bình là bao nhiêu?
File đính kèm:
- bai tap chuong VI.doc