Giáo án môn Vật lý 10 - Chuyển động của con lắc đơn

Câu 1: Một con lắc đơn gồm vật khối lượng 200g, dây treo nhẹ không dãn chiều dài 1m được treo thẳng đứng. Truyền cho vật vận tốc theo phương ngang khi vật đang ở vị trí cân bằng. Con lắc chuyển động đến vị trí dây treo lệch một góc 600 so với phương thẳng đứng thì lúc này vận tốc của vật là 4m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Vận tốc ban đầu của vật là bao nhiêu?

ĐS: 5m/s.

Câu 2: Quả cầu nhỏ khối lượng 500g treo ở đầu sợi dây nhẹ không dãn dài 1m, đầu trên của dây cố định. Kéo quả cầu để dây lệch khỏi phương thẳng đứng góc 300 rồi thả nhẹ.

1) Tính vận tốc của quả cầu khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 80 và vận tốc cực đại của vật.

2) Tìm lực căng của dây treo tại 2 vị trí như ở ý 1.

ĐS: 1,56m/s; 1,62m/s; TMax = 0,62N.

Câu 3: hòn bi có khối lượng 200g được treo vào điểm O bằng một sợi dây nhẹ không dãn dài 1,8m. Từ vị trí cân bằng của vật, kéo vật để day treo lệch khỏi phương thẳng đứng góc 600 rồi buông nhẹ tay.

a. Tìm vận tốc của vật khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300 và vận tốc cực đại của nó.

b) Khi chuyển động sang trái, dây vướng vào một cái đinh O1 ( OO1 = 60 cm ) và hòn bi tiếp tục đi lên đến điểm cao nhất B. Tìm góc

ĐS: 75,50.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Chuyển động của con lắc đơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyển động của con lắc đơn Câu 1: Một con lắc đơn gồm vật khối lượng 200g, dây treo nhẹ không dãn chiều dài 1m được treo thẳng đứng. Truyền cho vật vận tốc theo phương ngang khi vật đang ở vị trí cân bằng. Con lắc chuyển động đến vị trí dây treo lệch một góc 600 so với phương thẳng đứng thì lúc này vận tốc của vật là 4m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Vận tốc ban đầu của vật là bao nhiêu? ĐS: 5m/s. Câu 2: Quả cầu nhỏ khối lượng 500g treo ở đầu sợi dây nhẹ không dãn dài 1m, đầu trên của dây cố định. Kéo quả cầu để dây lệch khỏi phương thẳng đứng góc 300 rồi thả nhẹ. 1) Tính vận tốc của quả cầu khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 80 và vận tốc cực đại của vật. 2) Tìm lực căng của dây treo tại 2 vị trí như ở ý 1. ĐS: 1,56m/s; 1,62m/s; TMax = 0,62N. Câu 3: hòn bi có khối lượng 200g được treo vào điểm O bằng một sợi dây nhẹ không dãn dài 1,8m. Từ vị trí cân bằng của vật, kéo vật để day treo lệch khỏi phương thẳng đứng góc 600 rồi buông nhẹ tay. a. Tìm vận tốc của vật khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300 và vận tốc cực đại của nó. b) Khi chuyển động sang trái, dây vướng vào một cái đinh O1 ( OO1 = 60 cm ) và hòn bi tiếp tục đi lên đến điểm cao nhất B. Tìm góc b ĐS: 75,50. b α B A C O1 O Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài1m dao động tại nơi có g = 10m/s2, vật nặng khối lượng 1kg. Con lắc dao động với góc lệch cực đại 450. 1) Xác định vận tốc của vật tại các li độ góc 300. Từ đó suy ra vận tốc cực đại của vật. 2) Tính lực căng của dây treo ở các vị trí đã nêu ở ý 1. ĐS: 1) 1,78m/s; 2,41m/s; 2) 11,84N; 15,86N. Câu 5: Vật nhỏ khối lượng 100g treo vào dây nhẹ không dãn dài 100cm gắn cố định tại điểm O. Kéo vật tới vị trí A, dây treo lệch góc α1 = 50 và buông nhẹ. Khi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đinh O’ ở dưới O trên đường thẳng đứng cách O 40cm. Vật chuyển động tới B ứng với góc lệch cực đại α2. a) Tính α2. b) Tính lực căng của dây treo tại 2 vị trí A và B. ĐS 6027’; TA = mg.cosα1 0,996N; TB = mg.cosα2 = 0,994N. Câu 6: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 200g, dây dài 1,2m. Khi vật ở vị trí cân bằng người ta truyền cho nó vận tốc 3m/s theo phương nằm ngang. a) Xác định góc lệch lớn nhất của dây treo. b) Biết rằng dây chịu được lực căng tối đa là 4N. Hỏi dây có bị đứt không. ĐS: 51,30; Không. Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài 1m. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 450 rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của vật khi con lắc qua vị trí mà dây treo làm với phướng thắng đứng góc 300. ĐS: 1,8m/s. Câu 8: một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 100g treo bằng một sợi dây nhẹ không dãn dài 1,2m. Kéo vật tới vị trí để dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng góc 300 rồi thả nhẹ cho vật chuyển động. Bỏ quama sát. Cơ năng của vật là bao nhiêu. Mốc thế năng là vị trí thấp nhất của vật. ĐS: 0,16J. Câu 9: Công suất của một nhà máy thuỷ điện là 240MW. Mặt nước trong hồ chứa nước cao hơn tua bin 100m. Hiệu suất của tua bin là 75%. Tính lưu lượng nước sử dụng. ĐS: 320m3/s. Câu 10: Một búa máy có khối lượng M = 1tấn rơi từ độ cao 3,m vào một cái cọc có khối lượng m. Va chạm là va chạm mềm. Tính: Vận tốc búa máy và cọc sau va chạm. Tính số ( tính ra phần trăm ) giữa nhiệt lượng toả ra và động năng của búa. Xét hai trường hợp: a) m = 100kg; b) m = 5tấn. ĐS: a) 7,3m/s; 8,4%. b) 1,3m/s; 84%. Câu 11: nếu đặt quả cân lên đầu trên của một lò xo thẳng đứng trên mặt phẳng nằm ngang, lò xo bị nén đoạn 1cm. Nếu thả quả cân đó rơi tự do từ độ cao 22,5cm ( đối với đầu trên của lò xo ) xuống lò xo. Tìm độ nén cực đại của lò xo khi đó. ĐS: 7,8cm. Câu 12: cho cơ hệ như hình vẽ, m1 = m2 = 200g, k = 50N/m. Bỏ qua ma sát, khối lượng dây treo và ròng rọc; dây không dãn. a) Tìm độ dãn của lò xo khi vật cân bằng. b) Từ vị trí cân bằng, kéo vật m1 thắng đứng xuống đoạn 6cm rồi buông tay. Tìm vận tốc hai vật khi chóng trở về vị trí cân bằng và khi lò xo có chiều dài tự nhiên. ĐS: 4cm;0,67m/s;0,5m/s. Câu 13: Dây đồng chất có chiều dài 1,6m có trọng lượng, vắt qua ròng rọc cố định nhỏ không ma sát. Sau đó dây bắt đầu trượt khỏi ròng rọc với vận tốc đầu 1m/s. Tính vận tốccủa dây khi dây vừa rời khỏi ròng rọc. ĐS: 3m/s. Câu 14: viên đạn khối lượng 50g bay theo phương ngang với vận tốc 20m/s đến cắm vào khúc gôc khối lượng 450g treo ở đầu một dây dài 2m không dãn. Tìm góc lệch lớn nhất mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng sau khi viên đạn cắm vào khúc gỗ. ĐS: 260. Câu 15: Quả tạ khối lượng m1 = 0,5kg rơi từ độ cao 1,25m vào miếng sắt m2 = 1kg đỡ bởi lò xo có độ cứng 1000N/m. Va chạm đàn hồi. Tính độ co cực đại của lò xo. ĐS: 0,12m. h k Câu 16: Một sợi dây dài l = 1m đồng chất tiết diện đều đặt trên mặt bàn nằm ngang. Lúc đầu dây có một đoạn l0 = 0,4m buông thỏng xuống mép bàn, buông cho dây trượt xuống không vận tốc đầu. Tính vận tốc của dây khi vừa rời khỏi bàn. Bỏ qua ma sát. ĐS: 2,9m/s. Câu 17: Quả cầu I khối lượng 1kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với vận tốc không đổi đến va chạm vào quả cầu II đang đắng yên. Va chạm là hoàn đàn hồi. Sau va chạm vận tốc hai quả cầu ngược chiều, cùng độ lớn. Khối lượng quả II là. ĐS: 3kg. Câu 18: Quả cầu M có khối lượng 1kg treo ở đầu một sợi dây nhẹ chiều dài 1,5m. Một quả cầu m khối lượng 20g bay ngang với vận tốc 50m/s đến đạp vào M. Coi va chạm là đàn hồi xuyên tâm. Tính góc lẹch cực đại của dây treo. ĐS: 300. Câu 19: Một vật m = 1kg từ độ cao h = 240m rơi xuống đất với vận tốc ban đầu 14m/s. a) Cơ năng của vật lúc rơi là. ( Mốc thế năng là mặ đất ) A. 2498J B. 1256J C. 4586J D. 3256J b) Tính vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất. A. 75,65m/s B. 65,85m/s C. 70,68m/s D. 25,46m/s c) Sau khi đến mặt đất vật đi sâu vào đất một đoạn s = 0,2m. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật. ( Coi ma sát của không khí là không đáng kể ). A. – 15620N B. – 6520N C. -12490N D. – 9860N Câu 20: Người ta dùng búa có khối lượng 0,5kg để đóng đinh. Vận tốc búa lúc chạm đinh là 5m/s. Sau mỗi lần đóng , đinh ngập sâu vào gỗ 1cm. Khối lượng đinh rất nhỏ so với khối lượng búa. a) Lực cản trung bình của gỗc tác dụng vào đinh. A. 250N B. 500N C. 150N D. 625N b) Thời gian mỗi lần va chạm giữa búa và đinh là. A. 0,02s B. 0,004s C. 0,04s D. 0,002s Cõu 21: Một vận động viờn trượt vỏn bắt đầu trượt khụng ma sỏt lờn một mặt cong với tốc độ v, thỡ trọng tõm của vận động viờn này đạt độ cao cực đại là 2,8m đối với mặt đất(vị trớ bắt đầu trượt lờn). Hỏi muốn trọng tõm lờn đến độ cao 3,4m thỡ lỳc bắt đầu trượt lờn mặt cong, tốc độ là: A B l vB A. 1,1v B. 1,2v C. 1,3v D. 1,4v Cõu 22: Vật nặng m được nộm thẳng đứng lờn trờn với vận tốc ban đầu bằng 6m/s. Lấy g = 10m/s2. Khi lờn đến độ cao bằng 2/3 độ cao cực đại đối với điểm nộm thỡ cú vận tốc: A. 2m/s B. 2,5m/s C. 3m/s D. 3,5m/s Cõu 23: Vật nặng m được nộm thẳng đứng lờn trờn với vận tốc ban đầu bằng 6m/s. Lấy g = 10m/s2. Khi động năng bằng thế năng, m ở độ cao nào so với điểm nộm: A. 1m B. 0,9m C. 0,8m D. 0,5m A B C vA 3m 4m Cõu 24: Một vật nặng m buộc vào đầu một dõy dẫn nhẹ khụng dón dài l= 1m, đầu kia treo vào điểm cố định ở A. Lỳc đầu m ở vị trớ thấp nhất tại B, dõy treo thẳng đứng, cho g = 10m/s2. Phải cung cấp cho m vận tốc nhỏ nhất bằng bao nhiờu để m lờn đến vị trớ cao nhất: A. 4,5m/s B. 6,3m/s C. 8,3m/s D. 9,3m/s m2 m1 Cõu 25: Một vật nặng m buộc vào đầu một dõy dẫn nhẹ khụng dón dài l= 1m, đầu kia treo vào điểm cố định ở A. Lỳc đầu m ở vị trớ thấp nhất tại B, dõy treo thẳng đứng, cho g = 10m/s2. Khi m ở vị trớ thấp nhất B cung cấp cho m vận tốc 5m/s theo phương ngang. Tớnh gúc lệch cực đại của dõy treo so với phương thẳng đứng mà con lắc cú thể đạt tới: A. 900 B. 950 C. 1000 D. 1050 B A l O 2l Cõu 26: Một vật nặng nhỏ m chuyển động từ đỉnh A cú độ cao 3m theo mặt phẳng nghiờng AB, sau đú chuyển động thẳng đứng lờn trờn đến C cú độ cao 4m. Bỏ qua mọi ma sỏt, lấy g = 10m/s2. Tớnh vận tốc ban đầu của vật tại A: A. 3,2m/s B. 4,5m/s C. 7,7m/s D. 8,9m/s Cõu 27: Cho cơ hệ như hỡnh vẽ, hai vật nặng m1= 1kg; m2 = 3kg, dõy nhẹ khụng dón, rũng rọc khụng ma sỏt. Lỳc đầu m1 và m2 ngang nhau cựng đứng yờn, lấy g = 10m/s2; thả tay cho chỳng chuyển động, khi mỗi vật cú tốc độ 2m/s thỡ đỏy của chỳng cỏch nhau một khoảng là: A. 0,2m B. 0,4m C. 2m D. 4m Cõu 28*: Hai vật nặng cựng khối lượng m buộc vào hai đầu một thanh cứng nhẹ AB cú chiều dài 3l = 1,5m. Thanh AB cú thể quay quanh trục O nằm ngang cỏch B một khoảng OB = 2l = 1m. Lỳc đầu AB ở vị trớ thẳng đứng, đầu B ở trờn, thả tay cho thanh chuyển động khụng vận tốc ban đầu, vận tốc của vật nặng gắn đầu B tại vị trớ thấp nhất bằng: m2 m1 α v A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 8m/s Cõu 29: Cho cơ hệ như hỡnh vẽ, bỏ qua mọi ma sỏt, m2 = 2m1. Lỳc đầu cung cấp cho m2 vận tốc v theo phương ngang thỡ quóng đường mà m1 đi lờn trờn mặt phẳng nghiờng tớnh bởi: A B α vB vA 0,9m A. s = 2v2gsinα B. s = v2gsinα C. s = v22gsinα D. s = 2vgsinα Cõu 30: Một quả búng lăn từ mặt bàn cao 0,9m xuống mặt đất với vận tốc ban đầu cú phương ngang vA = 4m/s. Lấy g = 10m/s2. Khi chạm đất tại B nú cú vận tốc hợp với mặt đất một gúc bằng: A. 400 B. 470 C. 500 D. 550 Cõu 31: Một quả cầu m = 8kg buộc vào đầu một lũ xo nhẹ cú thể chuyển động khụng ma sỏt trờn mặt phẳng nằm ngang, đầu kia của lũ xo gắn vào điểm cố định, chọn gốc thế năng là vị trớ đầu lũ xo gắn với vật nặng khi chưa biến dạng. Nộn lũ xo lại một đoạn rồi thả thấy khi lũ xo qua vị trớ bị nộn 8 cm đối với chiều dài tự nhiờn thỡ vận tốc của vật nặng là 1,6 m/s và động năng bằng bốn lần thế năng đàn hồi. Độ cứng của lũ xo bằng: A. 200N/m B. 400N/m C. 600N/m D. 800N/m Cõu 32: Một quả cầu m = 8kg buộc vào đầu một lũ xo nhẹ cú thể chuyển động khụng ma sỏt trờn mặt phẳng nằm ngang, đầu kia của lũ xo gắn vào điểm cố định, chọn gốc thế năng là vị trớ đầu lũ xo gắn với vật nặng khi chưa biến dạng. Nộn lũ xo lại một đoạn rồi thả thấy khi lũ xo qua vị trớ bị nộn 8 cm đối với chiều dài tự nhiờn thỡ vận tốc của vật nặng là 1,6 m/s và động năng bằng bốn lần thế năng đàn hồi. Khi thế năng đàn hồi bằng bốn lần động năng thỡ lũ xo biến dạng một đoạn bằng: A. 4cm B. 8cm C. 16cm D. 24cm. Cõu 33*: Vật nặng m gắn vào đầu lũ xo treo thẳng đứng. Khi m cõn bằng lũ xo dón một đoạn x0 = 4cm. Bỏ qua mọi ma sỏt. Chọn gốc thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi là vị trớ vật nặng khi lũ xo chưa biến dạng. Kộo m xuống một đoạn rồi thả, vật nặng cú thế năng trọng trường bằng thế năng đàn hồi khi m ở vị trớ cỏch vị trớ cõn bằng một khoảng: A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm Cõu 34: Con lắc đơn cú dõy nhẹ khụng dón treo vật nặng nằm yờn ở vị trớ cõn bằng thẳng đứng. Phải kộo lệch gúc αm bằng bao nhiờu để sau khi buụng khụng vận tốc ban đầu, khi trở lại vị trớ cõn bằng lực căng dõy gấp hai lần trọng lượng của vật? Bỏ qua lực cản của khụng khớ: A. 300 B. 450 C. 600 D. khụng đủ dữ kiện để tớnh Cõu 35: Một hũn bi khối lượng 20g nộm thẳng đứng lờn cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, cỏc giỏ trị động năng, thế năng và cơ năng của hũn bi tại lỳc nộm vật lần lượt là: A. 0,32J; 0,62J; 0,47J B. 0,16J; 0,31J; 0,47J C. 0,24J; 0,18J; 0,54J D. 0,18J; 0,48J; 0,8J Cõu 36: Một hon bi khối lượng 20g nộm thẳng đứng lờn cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Độ cao cực đại mà hũn bi lờn được là: A. 2,42m B. 3,36m C. 2,88m D. 3,2m Cõu 37: Một con lắc đơn cú chiều dài l = 1m. Kộo con lắc khỏi vị trớ cõn bằng thẳng đứng để dõy lệch gúc 450 rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sỏt. Lấy g = 9,8m/s2. Vận tốc của vật nặng khi nú về qua vị trớ cõn bằng là: A. 3,14m/s B. 1,58m/s C. 2,76m/s D. 2,4m/s Cõu 38: Một con lắc đơn cú chiều dài l = 1m. Kộo con lắc khỏi vị trớ cõn bằng thẳng đứng để dõy lệch gúc 450 rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sỏt. Lấy g = 9,8m/s2. Vận tốc của vật nặng khi nú về qua vị trớ dõy treo lệch gúc 300 là: A. 1,57m/s B. 1,28m/s C. 1,76m/s D. 2,24m/s Cõu 39: Một vật được nộm từ mặt đất với vận tốc 10m/s chếch lờn trờn với cỏc gúc hợp với phương ngang 300 và 600. Bỏ qua sức cản khụng khớ, coi mặt đất nằm ngang, vận tốc chạm đất của vật trong mỗi lần nộm lần lượt là: A. 20m/s; 20m/s B. 20m/s; 10m/s C. 5m/s; 53 m/s D. 10m/s; 10m/s Cõu 40: Một vật được nộm từ mặt đất với vận tốc 10m/s chếch lờn trờn với cỏc gúc hợp với phương ngang 300 và 600. Bỏ qua sức cản khụng khớ, coi mặt đất nằm ngang, độ cao cực đại mà vật đạt được trong mỗi lần nộm là: A. 1,27m; 3,83m B. 1,12m; 2,83m C. 1,2m; 2,45m D. 1,05m; 1,45m Cõu 41: Nộm một vật khối lượng m từ độ cao h theo phương thẳng đứng xuống dưới. Khi chạm đất vật nảy lờn tới độ cao h’ = 3h/2. Bỏ qua mất mỏt năng lượng khi vật chạm đất. Vận tốc nộm ban đầu phải cú giỏ trị: A. gh2 B. 3gh2 C. gh3 D.gh Cõu 42: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Khi động năng bằng 1/2 lần thế năng thỡ vật ở độ cao nào so với mặt đất: A. h/2 B. 2h/3 C. h/3 D. 3h/4 Cõu 43: Một vật khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2. Sau khi rơi được 12m, động năng của vật bằng: A. 16J B. 24J C. 32J. D. 48J Cõu 44: Từ mặt đất một vật được nộm lờn thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản khụng khớ, lấy g = 10m/s2, Ở độ cao nào thế năng bằng động năng? Bằng 4 lần động năng ? A. 10m; 2m B. 5m; 3m C. 2,5m; 4m D. 2m; 4m Cõu 45: Bắn trực diện hũn bi thộp khối lượng 3m, vận tốc v vào hũn bi thủy tinh khối lượng m đang nằm yờn. Biết va chạm của hai hũn bi là hoàn toàn đàn hồi. Vận tốc của bi thộp và bi thủy tinh sau va chạm lần lượt là: A. v/2; 3v/2 B. 3v/2; v/2 C. 2v/3; v/3 D. 2v/3; v/2 Cõu 46: Trờn mặt phẳng nằm ngang một hũn bi khối lượng 15g chuyển động sang phải với vận tốc 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với một hũn bi khối lượng 30g đang chuyển động sang trỏi với vận tốc 18cm/s. Sau va chạm hũn bi nhẹ hơn đổi chiều chuyển động sang trỏi với vận tốc 31,5cm/s. Bỏ qua mọi ma sỏt, vận tốc của hũn bi nặng sau va chạm là: A. 21cm/s B. 18cm/s C. 15cm/s D. 9cm/s Cõu 47: Một vận động viờn nặng 650N thả mỡnh rơi tự do từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước. Lấy g = 10m/s2, vận tốc của người đú ở độ cao 5m so với mặt nước và khi chạm nước là: A. 10m/s; 14,14m/s B. 5m/s; 10m/s C.8m/s; 12,2m/s D. 8m/s; 11,6m/s Cõu 48: Một tàu lượn đồ chơi chuyển động khụng ma sỏt trờn đường ray như hỡnh vẽ. Khối lượng tàu là 50g, bỏn kớnh đường trũn R = 20cm. Độ cao tối thiểu hmin khi thả tàu để nú đi hết đường trũn là: A. 80cm B. 50cm C. 40cm D. 20cm Cõu 49:Một vận động viờn nặng 650N nhảy với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s2, vận tốc của người đú khi chạm nước là: A. 15m/s B. 12m/s C. 15,3m/s D. 14,28m/s Cõu 50:Một vận động viờn nặng 650N nhảy với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước theo hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s2, sau khi chạm nước người đú chuyển động thờm một độ dời 3m trong nước theo phương thẳng đứng thỡ dừng. Độ biến thiờn cơ năng của người đú là: A. – 8580J B. – 7850J C. – 5850J D. – 6850J Cõu 51: Một hũn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v va chạm vào hũn bi thứ hai khối lượng 2m nằm yờn. Biết va chạm hoàn toàn đàn hồi, vận tốc của hai bi sau va chạm lần lượt là: A. 3v/5; 4v/5 B. 4v/5; 3v/5 C. 2v/3; v/3 D. v/3; 2v/3 m v0 s α H Cõu 52: Một viờn bi khối lượng m chuyển động ngang khụng ma sỏt với vận tốc v0 rồi đi lờn mặt phẳng nghiờng cú gúc nghiờng α so với phương ngang, bi đạt độ cao cực đại H sau khi đi được quóng đường s. Phương trỡnh nào sau đõy diễn tả định luật bảo toàn cơ năng của hệ: A. mv02/2 = mgH B. mv02/2 – mgs = 0 C. mgs.cosα = mv02/2 D. A, B, C đều đỳng Cõu 53*: Một lũ xo nhẹ độ cứng k treo vật nhỏ khối lượng m. Giữ cho lũ xo cú phương thẳng đứng và khụng biến dạng rồi thả nhẹ, bỏ qua lực cản khụng khớ. Độ dón tối đa của lũ xo cú biểu thức: A. mg/k B. 2mg/k C. 3mg/k D. 4mg/k Cõu 54*: Một lũ xo nhẹ độ cứng k treo vật nhỏ khối lượng m. Giữ cho lũ xo cú phương thẳng đứng và khụng biến dạng rồi thả nhẹ, bỏ qua lực cản khụng khớ. Vận tốc lớn nhất của vật nặng trong chuyển động sau khi thả tay cú biểu thức: A. mgk B. gmk C. mgk D. mgk Cõu 55: Một hũn bi m1 chuyển động với vận tốc v đến va chạm đàn hồi với bi m2 đang nằm yờn. Sau va chạm cả hai bi cú cựng vận tốc và cú độ lớn bằng v/2. Tỉ số m1/ m2 là: A. 2 B. 1/2 C. 3 D. 1/3 Cõu 56: Một viờn đạn khối lượng m = 10g bắn đi theo phương ngang với vận tốc v0 va chạm mềm với khối gỗ khối lượng M = 1kg treo đầu sợi dõy nhẹ cõn bằng thẳng đứng. Sau va chạm khối gỗ chứa đạn nõng lờn độ cao cực đại h = 0,8m so với vị trớ cõn bằng ban đầu, lấy g = 9,8m/s2. Vận tốc v0 cú giỏ trị: A. 200m/s B. 300m/s C. 400m/s D. 500m/s Cõu 57: Một viờn đạn khối lượng m = 10g bắn đi theo phương ngang với vận tốc v0 va chạm mềm với khối gỗ khối lượng M = 1kg treo đầu sợi dõy nhẹ cõn bằng thẳng đứng. Sau va chạm khối gỗ chứa đạn nõng lờn độ cao cực đại h = 0,8m so với vị trớ cõn bằng ban đầu, lấy g = 9,8m/s2. Tỉ lệ phần trăm động năng ban đầu đó chuyển thành nhiệt là: A. 99% B. 96% C. 95% D. 92% Cõu 58: Bắn một viờn đạn khối lượng m = 10g với vận tốc v vào một mẩu gỗ khối lượng M = 390g đặt trờn mặt bàn ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cựng chuyển động với vận tốc V = 10m/s. Vận tốc của đạn lỳc bắn v là: A. 200m/s B. 300m/s C. 400m/s D. 500m/s Cõu 59: Bắn một viờn đạn khối lượng m = 10g với vận tốc v vào một mẩu gỗ khối lượng M = 390g đặt trờn mặt bàn ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cựng chuyển động với vận tốc V = 10m/s. Độ biến thiờn động năng của đạn đó chuyển thành nhiệt là: A. 780J B. 650J C. 580J D. 900J Cõu 60: Một lũ xo cú độ cứng k = 10N/m và chiều dài tự nhiờn l0 = 10cm. Treo vào một đầu lũ xo một quả cõn khối lượng 100g, lấy vị trớ cõn bằng của quả cõn làm gốc tọa độ, g = 10m/s2, bỏ qua khối lượng của lũ xo. Giữ quả cõn ở vị trớ sao cho lũ xo cú chiều dài 5cm và 10cm thỡ thế năng tổng cộng của hệ lũ xo - quả nặng tương ứng ở hai vị trớ đú là: A. 0,2625J; 0,15J B. 0,25J; 0,3J C. 0,25J; 0,625J D. 0,6J; 0,02J HẾT

File đính kèm:

  • docTUYEN TAP NHUNG BAI HAY VA KHO PHAN CAC DINH LUATBAO TOAN.doc