Giáo án môn Vật lý 10 - Chuyển động trên mặt phẳng ngiêng

Bài 1: Một vật trượt từ mặt phẳng nghiêng, cao 5m, góc nghiêng =300 và g=10m/s2.

1. Gia tốc của vật nhận giá trị nào sau đây:

 A. a = 2,5m/s2 B. a = 3,5m/s2 C. a = 5 m/s2 D. Một giá trị khác

2. vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là:

 A. 5 m/s B. 10m/s C. 15m/s d. Đáp án khác =?

3. Thời gian vật chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng là:

 a. 1s b. 1,5s c. 2s d. Đáp án khác =?

4. Vận tốc của vật tại độ cao 2 m là:

 a. m/s b. m/s c. m/s d. Đáp án khác =?

Bài 2: Một vật trượt từ mặt phẳng nghiêng, cao 10m, góc nghiêng =450 và g=10m/s2. hệ số ma sát là 0,1

1. Gia tốc của vật nhận giá trị nào sau đây:

 A. a 2,5m/s2 B. a 5m/s2 C. a 6,4m/s2 D. Một giá trị khác

2. vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là:

 A. v 6 m/s B. . v 16 m/s C. v 26 m/s d. Đáp án khác =?

3. Thời gian vật chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng là:

 a. t 1s b. t 3s c. t 4s d. Đáp án khác =?

4. Vận tốc của vật tại độ cao 2 m là:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Chuyển động trên mặt phẳng ngiêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyển động trên mặt phẳng ngiêng Bài 1: Một vật trượt từ mặt phẳng nghiêng, cao 5m, góc nghiêng a=300 và g=10m/s2. 1. Gia tốc của vật nhận giá trị nào sau đây: A. a = 2,5m/s2 B. a = 3,5m/s2 C. a = 5 m/s2 D. Một giá trị khác 2. vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là: A. 5 m/s B. 10m/s C. 15m/s d. Đáp án khác =? 3. Thời gian vật chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng là: a. 1s b. 1,5s c. 2s d. Đáp án khác =? 4. Vận tốc của vật tại độ cao 2 m là: a. m/s b. m/s c. m/s d. Đáp án khác =? Bài 2: Một vật trượt từ mặt phẳng nghiêng, cao 10m, góc nghiêng a=450 và g=10m/s2. hệ số ma sát là 0,1 1. Gia tốc của vật nhận giá trị nào sau đây: A. a ằ 2,5m/s2 B. a ằ 5m/s2 C. a ằ 6,4m/s2 D. Một giá trị khác 2. vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là: A. vằ 6 m/s B. . vằ 16 m/s C. vằ 26 m/s d. Đáp án khác =? 3. Thời gian vật chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng là: a. t ằ 1s b. t ằ 3s c. t ằ 4s d. Đáp án khác =? 4. Vận tốc của vật tại độ cao 2 m là: a. 2 m/s b. 3 m/s c. 4 m/s d. Đáp án khác =? Bài 3: Một vật trượt từ mặt phẳng nghiêng, cao 3m, dài 5m và g=10m/s2. hệ số ma sát trượt là m 1. Điều kiện để vật đứng yên không trượt là: a. m > 0,5 b. m > 0,65 c. m >0,75 d. Đáp án khác =? 2. Với m = 0 Gia tốc của vật nhận giá trị nào sau đây: A. a = 5m/s2 B. a = 3 m/s2 C. a = 6 m/s2 D. Một giá trị khác 3. với m = 0,25 Gia tốc của vật nhận giá trị nào sau đây: A. a = 5m/s2 B. a = 4 m/s2 C. a = 6 m/s2 D. Một giá trị khác 4. với m = 0,85 Gia tốc của vật nhận giá trị nào sau đây: A. a = 2m/s2 B. a = 4 m/s2 C. a = 0 m/s2 D. Một giá trị khác Bài 4: Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1m, cao 0,2m. Bỏ qua ma sát và lấy g=9,8m/s2. Hỏi sau bao lâu thì xe đến chân mặt phẳng nghiêng? Chọn kết qủa đúng trong các kết quả sau: A. t=0,5s B. t=1s C. t=1,5s D. t=2s Bài 5: Một vật có khối lượng 5kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc a=300 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k=0,5. Lấy g=10m/s2. Để giữ cho vật không trượt xuống, người ta tác dụng lên vật lực song song với mặt phẳng nghiêng có giá trị nào su đây: A. F’=3,375N B. F’=33,75N C. F’=337,5N D. F’=3375N Bài 6: Một vật được đặt ở đỉnh mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát k=0,5. Góc nghiêng a của mặt mặt nghiêng phải nhận giá trị nào sau đây để vật nằm yên? A. a=6,560 B. a=16,560 C. a=26,560 D. a=20,560 Bài 7: Một vật trượt từ mặt phẳng nghiêng, cao 0,8m, dài 2m và g=10m/s2. bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, khi xuống đến mặt phẳng ngang vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát là m=0,2 1. Gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng nhận giá trị nào sau đây: A. a = 5m/s2 B. a = 4m/s2 C. a = 5 m/s2 D. Một giá trị khác 2. vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là: A. 2 m/s B. 1 m/s C. 3m/s d. Đáp án khác =? 3. Thời gian vật chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng là: a. 1s b. 1,5s c. 2s d. Đáp án khác =? 4. Gia tốc của vật trên mặt phẳng ngang nhận giá trị nào sau đây: A. a = 2m/s2 B. a = 4m/s2 C. a = 5 m/s2 D. Một giá trị khác 5. Quãng đường tối đa vật đi được trên mặt phẳng ngang là: a. 5m b. 4m c. 3m d. Đáp án khác =? 6. Thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng ngang là: a. 1s b, 2s c. 3s d. Đáp án khác =? Bài 8: Một vật đang CĐ thẳng đều với vận tốc 36km/h thì trượt lên dốc cao 10m, dài 50m. Bỏ qua ma sát. 1. Gia tốc của vật nhận giá trị nào sau đây: A. a = -2m/s2 B. a = - 3m/s2 C. a = -5 m/s2 D. Một giá trị khác 2. vận tốc của vật tại đỉnh dốc là: A. m/s B. m/s C. 15m/s d. vật không lên được đỉnh dốc 3. Thời gian vật trượt lên dốc cho đến khi dừng lại là: a. 5s b. 3s c. s d. 4S 4. Sau khi dừng lại vật sẽ chuyển động a. Chuyển động thẳng đều đi xuống b. Chuyển động nhanh dần đi xuống c. Chuyển động nhanh dần đều đi xuống d. Vật không thể chuyển động được. Bài 9: Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 18km/hthì trượt lên dốc cao 6m, dài 10m. Hệ số ma sát là 0,25. 1. Gia tốc của vật nhận giá trị nào sau đây: A. a = -2m/s2 B. a =- 3m/s2 C. a = -4 m/s2 D. Một giá trị khác 2. vận tốc của vật tại đỉnh dốc là: A. 2 m/s B. m/s C. 15m/s d. vật không lên được đỉnh dốc 3. Thời gian vật trượt lên dốc là: a. 2s b. s c. s d. Vật không lên được đỉnh dốc v A B C D 4. Nếu không lên được đỉnh mặt phẳng nghiêng thì vật sẽ dừng lại ở độ cao h’ = ? a. 4/16m b. 25/16m c. 5m d. Đáp án khác =? Bài 10: Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72km/h thì tắt máy chuyển động chậm dần đều dưới tác dụng của lực ma sát. Biết hệ số ma sát trên cả mặt phẳng ngang và mặt phẳng nghiêng là 0,25 và AB = 10m. BC=8m, CD=6m. 1. Gia tốc của vật trên mặt phẳng ngang là: A. a = -2,5m/s2 B. a =- 3,5m/s2 C. a = -4,5 m/s2 D. Một giá trị khác 2. Gia tốc của vật trên mặt nghiêng ngang là: A. a = -2 m/s2 B. a =- 3 m/s2 C. a = -4 m/s2 D. Một giá trị khác 3. Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là: a. 10m/s b. 10m/s c. 20m/s d. Đáp án khác =? 4. Vật trượt lên mặt phẳng nghiêng và dừng lại ở độ cao h’ = ? a. 2m b. 5m c. 8m d. Đáp án khác =? Bài 11: Một vật trượt từ mặt phẳng nghiêng xuống. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3, góc nghiêng a=300 và g=9,8m/s2. Gia tốc của vật nhận giá trị nào sau đây: A. a=2,35m/s2 B. a=23,5m/s2 C. a=0,235m/s2 D. Một giá trị khác Bài 12 : Một xe lăn chuyển động không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1m, cao 0,2m. Bỏ qua ma sát và lấy g=9,8m/s2. Hỏi sau bao lâu thì xe đến chân mặt phẳng nghiêng? Chọn kết qủa đúng trong các kết quả sau: A. t=0,5s B. t=1s C. t=1,5s D. t=2s Lực hướng tâm hệ quy chiều phi quán tính Câu 1 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều? a. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm lực tác dụng của lực hướng tâm b. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm c. Vật không chịu tác dụng của nlực nào ngoài lực hướng tâm d. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát. Câu 2 : Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn trên vật A. Đứng yên B. Chuyển động thẳng đều C. Chuyển động có gia tốc D. Chuyển động theo một quy luật xác định Câu 3 : Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a (phi quán tính), lực quán tính xác định bời biểu thức. A. q=-m B. q=m C. Fq=-ma D. Fq=ma Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây, vật có chịu tác dụng của lực quán tính li tâm (xét trong hệ quy chiếu quay đều) A. Vật chuyển động thẳng đều B. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều D. Vật chuyển động tròn đều Câu 5: Hiện tượng mất trọng lượng xảy ra trong trường hợp nào sau đây? A. Trong con tàu vũ trụ đang bay trên quỹ đạo trái đất B. Trên xe ôtô C. Trên tàu biển đang chạy rất xa bờ D. Trên mặt trăng Câu 6: Gọi P và Pbk là trọng lượng và trọng lượng biểu kiến của một vật. Hiện tượng trọng lượng ứng với trường hợp nào sau đây? A. Pbk=P B. PbkP D. Pbk # P Câu 7: Một vật khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bà là m=0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N có phương nằm ngang. Quãng đường vạt đi được sau 1s là a. S = 1m. b. S = 2m. c. S = 3m. d. S = 4m. Câu 8: Khi đi thang máy, sách một vật trên tay ta có cảm giác vật nặng hơn khi a. Thang máy bắt đầu đi xuống. b. Thang máy bắt đầu đi lên. c. Thang máy chuyển động đều lên trên. d. Thang máy chuyển động đều xuống dưới. Câu 9: Bằng cách so sánh số chỉ của lực kế trong thang máy với trọng lượng P = mg của vật treo vào lực kế, ta có thể biết được a. Thang máy đang đi lên hay đi xuống b. Chiều gia tốc của thang máy c. Thang máy đang c . động nhanh dần hay chậm dần d. Độ lớn gia tốc và chiều chuyển động của thang máy Câu 10: Một vạt khối lượng 0,5kg mọc vào lực kế treo trong buồng thang máy. Thang máy đi xuống và được hãm với gia tốc 1m/s2. Số chỉ của lực kế là a. 4,0N b. 4,5N c. 5,0N d. 5,5N Câu 11: Một người có khối lượng m = 60kg đứng trong buồng thang máy trên một bàn cân lò xo. Số chỉ của cân là 642N. Độ lớn và hướng gia tốc của thang máy là a. a = 0,5m/s2, hướng thẳng đứng lên trên. b. a = 0,5m/s2, hướng thẳng đứng xuống dưới. c. 0,7m/s2, hướng thẳng đứng lên trên. d. a = 0,7m/s2, hướng thẳng đứng xuống dưới. Câu 12 : Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 300g buộc vào một đầu dây treo vào trần của mộ toa tàu đang chuyển động. Người ta thấy quả cầu khi đứng yên bị lệch về phía trước so với phương thẳng đứng một góc a = 40. Độ lớn và hướng gia tốc của tầu là a = 0,69m/s2; hướng ngược hướng chuyển động. C. a = 0,69m/s2; hướng cùng hướng chuyển động. a = 0,96m/s2; hướng ngược hướng chuyển động. D. a = 0,96m/s2; hướng cùng hướng chuyển động. Câu 13: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 300g buộc vào một đầu dây treo vào trần của mộ toa tàu đang chuyển động. Người ta thấy quả cầu khi đứng yên bị lệch về phía sau so với phương thẳng đứng một góc a = 50. Độ lớn và hướng gia tốc của tầu là a = 0,86m/s2; hướng ngược hướng chuyển động. C. a = 0,86m/s2; hướng cùng hướng chuyển động. a = 0,68m/s2; hướng ngược hướng chuyển động. D. a = 0,68m/s2; hướng cùng hướng chuyển động. Câu 14: Một ôtô khối lượng m = 1200kg( coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu vồng lên coi như cung tròn bán kính R = 50m. áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm cao nhất là a. N = 14400(N). b. N = 12000(N). c. N = 9600(N). d. N = 9200(N). Câu 15: Một quả cầu khối lượng m = 2kg treo vào đầu một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa Tmax= 28N. Khi kéo dây lên phía trên, muốn dây không đứt thì gia tốc của vật a. Phải luôn nhỏ hơn hoặc bằng 2m/s2. b. Phải luôn lớn hơn hoặc bằng 2m/s2. c. Phải luôn nhỏ hơn hoặc bằng 4m/s2. d. Phải luôn lớn hơn hoặc bằng 4m/s2. Câu 16: Chọn câu sai. Trọng lực của vật là hợp lực của lực hấp dẫn và lực quán tính li tâm. Trọng lượng biểu kiến của vật là độ lớn trọng lực biểu kiến của vật. Trọng lượng biểu kiến của vật là độ lớn trọng lực của vật. Trọng lượng của vật là độ lớn trọng lực của vật. Câu 17: Chọn câu sai. Hiện tượng tăng trọng lượng Xảy ra khi trọng lượng biểu kiến lớn hơn trọng lượng của vật. Hiện tượng giảm trọng lượng Xảy ra khi trọng lượng lớn hơn trọng lượng biểu kiến của vật. Hiện tượng mất trọng lượng Xảy ra khi trọng lượng biểu kiến bằng hơn trọng lượng của vật. Hiện tượng giảm trọng lượng Xảy ra khi trọng lượng biểu kiến nhỏ hơn trọng lượng của vật Câu 18: Các nhà du hành vũ trụ trên con tàu quay quanh Trái Đất đều ở trong trạng thái mất trọng lượng là do Con tàu ở rất xa Trái Đất nên lực hút của Trái Đất giảm đáng kể. Con tàu ở và vùng mà lực hút của Trái Đấ và Mặt Trăng cân bằng nhau. Con tàu thoát ra khỏi khí quyển của Trái Đất. Các nhà du hành và con tàu cùng “rơi” về Trái Đất với gai tốc g. Câu 19: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 300g buộc vào một đầu dây treo vào trần của mộ toa tàu đang chuyển động. Người ta thấy quả cầu khi đứng yên phương của dây treo vẫn trùng với phương thẳng đứng. Tính chất chuyển động của tầu là a. Nhanh dần đều với gia tốc a = 0,3m/s2. b. Chậm dần đều với gia tốc a = -0,3m/s2. c. Biến đổi đều với gia tốc a = 0,3m/s2. d. Thẳng đều. Câu 20: Một ôtô khối lượng m = 1200kg ( coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu võng xuống coi như cung tròn bán kính R = 50m. áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm thấp nhất là a. N = 14400(N). b. N = 12000(N). c. N = 9600(N). d. N = 9200(N). Câu 21: Một vật đặt trên bàn quay với vận tốc góc 5rad/s, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,25. Muốn vật không bị trượt trên mặt bàn thì khoảng cách R từ vật tới tâm quay phải thoả mãn a. 13cm ³ R ³ 12cm. b. 12cm ³ R ³ 11cm. c. 11cm ³ R ³ 10cm. d. 10cm ³ R ³ 0cm. Câu 22: Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây dài l = 15cm, buộc vào đầu một cái cọc gắn ở mép bàn quay. Bán có bán kính r = 20cm và quay với vận tốc góc không đổi w. Khi đó dây nghiêng so với phương thẳng đứng một góc a = 600. Vận tốc góc w của bàn và lực căng T của dây là w = 7,25(rad/s); T = 4(N). C. w = 9,30(rad/s); T = 4(N). w = 5,61(rad/s); T = 2,3(N). D. w = 7,20(rad/s); T = 2,3(N). Câu 23: Một lò xo có độ cứng 10N/m và chiều dài 50 cm được treo thẳng đứng trong trần của một thang máy, đầu dưới của lò xo được gắn vật có khối lượng 100g. Tìm lực đàn hồi và chiều dài của lò xo khi: Thang máy chuyển động thẳng đều đi lên Thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên Thang máy chuyển động chậm dần đều đi lê Thang máy rơi tự do Câu 24: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì đi lên một cây cầu cong có bán kính 100m. Tìm áp lực của ô tô lên cầu khi ôtô đi đến giữa cầu trong các trường hợp: Cầu cong lên Cầu võng xuống. Câu 25: Một vật có khối lượng 2 kg được treo vào trần của một ô tô. Xác định lực căng của dây treo và góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng (nếu có) Trong các trường hợp: ô to chuyển động thẳng đều ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ đến vận tốc 72km/s sau khi đi được 100m Ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 72 km/h thì tắt máy chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 5s thì dừng lại.

File đính kèm:

  • docbai tap dong luc hoc chat diem(1).doc