Giáo án môn Vật lý 10 - Tiết 16: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức bài 18; 19;20

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập

II. NỘI DUNG CHÍNH:

1. Những kiến thức cần nắm bài 18;19;20:

- ĐKCB của vật rắn có trục quay cố định . Momen lực

- Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.

- Các dạng cân bằng;ĐKCB của vật rắn có mặt chân đế.

2. Bài tập luyên tập:

Bài 1:Điều kiện nào sau đây là điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế.

A. Mặt chân đế phải rộng.

B. Trọng tâm của vật phải thấp.

C. Đường thẳng đứng qua trọng tâm gặp mặt chân đế.

D. Cả A,B,C.

Bài 2: Tổng hợp hai lực không song song tác dụng vào một vật khi:

A. Hai lực cùng tác dụng vào một vật.

B. Hai lực cùng đồng quy tại một điểm.

C. Hai lực đồng thời tác dụng vào một vật.

D. Hai lực phải cùng một loại.

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Tiết 16: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 16: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức bài 18; 19;20 Rèn luyện kỹ năng giải bài tập NỘI DUNG CHÍNH: Những kiến thức cần nắm bài 18;19;20: ĐKCB của vật rắn có trục quay cố định . Momen lực Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Các dạng cân bằng;ĐKCB của vật rắn có mặt chân đế. Bài tập luyên tập: Bài 1:Điều kiện nào sau đây là điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế. Mặt chân đế phải rộng. Trọng tâm của vật phải thấp. Đường thẳng đứng qua trọng tâm gặp mặt chân đế. Cả A,B,C. Bài 2: Tổng hợp hai lực không song song tác dụng vào một vật khi: Hai lực cùng tác dụng vào một vật. Hai lực cùng đồng quy tại một điểm. Hai lực đồng thời tác dụng vào một vật. Hai lực phải cùng một loại. Bài 3: Điều kiện nào sau đây là đủ để một vật rắn chịu tác dụng của 3 lực song song cân bằng. Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài. Ba lực có giá đồng phẳng. Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong. Cả ba điều kiện trên. Bài 4: Hệ thức nào sau đây là đúng với trường hợp tổng hai lực song song cùng chiều. A. F1.d1 = F2.d2 và F = F1 - F2 B. F1.d1 = F2.d2 và F = F1 + F2 C. F1.d2 = F2. d1và F = F1 + F2 D. F1.d1 = F2.d2 và F = F2 - F1 Bài 5: Phát biểu nào sai khi nói về tác dụng làm quay vật: Với một cánh tay đòn cho trước ; lực càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn. Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng bé. Tác dụng làm quay càng lớn khi cánh tay đòn và lực càng lớn. Tác dụng làm quay càng lớn khi Momen lực càng lớn. Bài 6: Momen lực có đơn vị: A. N/m B. N/m2 C. N.m D. J. Bài 7: Khi một vật cân bằng mà vị trí trọng tâm thấp nhất so với các vị trí lân cận, cân bằng đó là cân bằng gì? A. Cân bằng không bền B. Cân bằng phiếm định C. Cân bằng bền D. Một loại cân bằng khác. Bài 8: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc là 6,28 rad/s.nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì: Vật dừng lại ngay Vật đổi chiều quay Vật quay đều với tốc độ góc như cũ Vật quay chậm dần rồi dừng lại Bài 9: Một thanh kim loại đồng chất, tiết diện đều, dài l, được đặt trên mp nằm ngang sao cho 1/4 chiều dài của nó nhô ra khỏi mặt bàn. Tại đầu nhô ra có buộc một đĩa cân. Người ta đổ dần cát vào đĩa cân. Khi khối lượng của đĩa cân và cát trong đĩa cân đạt độ lớn 50 g thì đầu kia của thanh kim loại bắt đầu bênh lên. Tính khối lượng của thanh kim loại. Bài 10: Một hình hộp chữ nhật đồng chất có tiết diện ABCD với AB = a = 8 cm; BC = b = 15 cmđặt trên mặt bàn nằm ngang. Đầu D được tỳ lên một cái gờ chiều cao h. Tính giá trị lớn nhất của h mà hộp chưa bị đổ.

File đính kèm:

  • docBAI TAP TU CHON TIET 16.doc