Giáo án môn Vật lý 10 - Tiết 23: Bài tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS vận dụng được các kiến thức về lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm để giải các bài toán tương ứng liên quan.

2. Kĩ năng:

- Tính được lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, 2 vật; xác định được lực đàn hồi, lực hướng tâm và lực ma sát trong một số trường hợp đơn giản.

- Phân tích tìm ra phương án giải toán.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Các bài tập ở Sgk và SBT.

2. Học sinh: Giải các bài tập ở Sgk và SBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Tiết 23: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 23 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS vận dụng được các kiến thức về lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm để giải các bài toán tương ứng liên quan. 2. Kĩ năng: - Tính được lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, 2 vật; xác định được lực đàn hồi, lực hướng tâm và lực ma sát trong một số trường hợp đơn giản. - Phân tích tìm ra phương án giải toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Các bài tập ở Sgk và SBT. 2. Học sinh: Giải các bài tập ở Sgk và SBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Kết hợp trong tiết học. Hoạt động 2 ( 15 phút): Hướng dẫn các bài tập trắc nghiệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 4/69 - Hướng dẫn HS tìm phương án trả lời. 5/70 - So sánh ® cần tính được P và Fhd - Trọng lượng của vật? 3/74 ® treo vật ® lò xo dãn ® tuân theo định luật Húc, khi cân bằng Fdh = P 4/74 - Tìm k? 5/74 - Chiều dài khi bị nén được tính như thế nào? 4/78- Cách viết nào đúng? 6/79- Nếu lực ép tăng gấp đôi ® ms? 7/79 - Quãng đường bóng đi được? ( lưu ý : chọn chiều + là chiều chuyển động ) 5/83 - Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất? ® P’ = P/4 P = mg = 0,02.10 = 0,2N Fdh = kx = 100.0,1 = 10N - Vì Fdh tỉ lệ Dl. Khi Fđh1 = 5N ® ½Dl1½= 6cm Khi Fđh2 = 10N ® ½Dl2½= 12cm ® l2 = 30 – 12 = 18cm - D ms không đổi, vì nó chỉ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc. Fms = -ma ® mtN = -ma ® a = mtg = -0,1.9,8 = -0,98 m/s2 ® s = 51m P – N = maht ® N = P - maht ® N = mg – mv2/R = 9600N 4/69 Sgk: B 5/70 Sgk: C 3/74 Sgk: C 4/74 Sgk: D 5/74 Sgk: A 4/78 Sgk: D 6/79 Sgk: C 7/79 Sgk: C 5/83 Sgk: D Hoạt động 3 ( 25 phút): Các bài tập định tính và định lượng ở Sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 6/70 Sgk - Yêu cầu các HS nêu phương án - Nhận xét về các phương án. 7/70 Sgk 6/74 Sgk - Tìm k? - Trọng lượng chưa biết? 8/79 Sgk - Lực đẩy tủ theo phương ngang? - Có thể làm cho tủ lạnh CĐ từ trạng thái nghỉ? 6/83 Sgk - Tìm v? - Cá nhân HS nêu phương án - Khi cân bằng P = Fđh ® mg = k.Dl ® k = mg/Dl P’ = F’đh = k.Dl’ - Khi CĐ thẳng đều: Fms = Fđ - Không, vì Fmst < Fms nghỉ cực đại. - Từ Fhd = Fht ® ® v - Mặc khác: mà ® 6/70 Sgk Lực hút giữa Mặt trăng và Trái đất 7/70 Sgk Trọng lượng của nhà du hành a. Trên Trái Đất: P1 = mg = 735 N b. Trên Mặt Trăng P2 = mgmt = 127,5 N c. Trên Kim Tinh P3 = mgkt = 652,5 N 6/74 Sgk a. Độ cứng của lò xo, khi cân bằng: Fđh = P ® k.Dl = mg ® k = 200N/m b. Trọng lượng của vật chưa biết. Khi cân bằng: P’ = F’đh = k.Dl’ = 16N 8/79 Sgk - Khi CĐ thẳng đều trên mặt phẳng ngang: Fms = Fđ Và N = P - Nên Fk = mN 453,9 N - Không 6/83 Sgk Fhd = Fht Hoạt động 4 (5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Nắm các đặc điểm của các loại lực đã học, phân biệt và làm các bài tập liên quan ở SBT. - Ghi nhiệm vụ về nhà IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docvl 10.doc