NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được rằng từ trường mang năng lượng.
Trình bày được công thức xác định mật độ năng lượng từ trường
2. Kỹ năng
Vận dụng được công thức xác định năng lượng tích trữ trong ống dây và công thức xác định mật độ năng lượng từ trường vào việc giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
3. Thái độ
Tích cực, hứng thú học tập của học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Phương pháp dùng hình ảnh thí nghiệm trực quan, thuyết trình.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án. - Hình vẽ 41.2 SGK.
- Bố trí thí nghiệm về hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch điện.
2. Học sinh: Ôn lại quy tắc xác định chiều của dòng điện cảm ứng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(7’) Nêu định nghĩa hiện tượng tự cảm? Viết biểu thức độ tự cảm của ống dây hình trụ? Biểu thức suất điện động tự cảm?
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 11 nâng cao - Tiết 64 - Năng lượng từ trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64
Ngày soạn: 22 / 03 / 2012
NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hiểu được rằng từ trường mang năng lượng.
Trình bày được công thức xác định mật độ năng lượng từ trường
2. Kỹ năng
Vận dụng được công thức xác định năng lượng tích trữ trong ống dây và công thức xác định mật độ năng lượng từ trường vào việc giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
3. Thái độ
Tích cực, hứng thú học tập của học sinh.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Phương pháp dùng hình ảnh thí nghiệm trực quan, thuyết trình.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án. - Hình vẽ 41.2 SGK.
- Bố trí thí nghiệm về hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch điện.
2. Học sinh: Ôn lại quy tắc xác định chiều của dòng điện cảm ứng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(7’) Nêu định nghĩa hiện tượng tự cảm? Viết biểu thức độ tự cảm của ống dây hình trụ? Biểu thức suất điện động tự cảm?
3. Nội dung bài mới:
a, Đặt vấn đề:(1’) Chúng ta đã biết dòng điện cảm ứng sinh ra trong dây dẫn. Tuy nhiên trong một số trường hợp dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn.Vậy dòng điện đó có đặc điểm như thế nào?
b, Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 (16’). Tìm hiểu về năng lượng của ống dây có dòng điện.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
● Gv: Làm lại thí nghiệm hình 41.2:
+ Phân tích lại hiện tượng và cho biết năng lượng làm bóng đèn sáng lên rồi tắt là năng lượng của bộ phận nào ?
+ Giải thích hiện tượng?
Hs: Trả lời câu hỏi.
● Gv: Giới thiệu về công thức năng lượng của ống dây.
Hs: Tiếp thu.
● Gv: Đơn vị của năng lượng là gì?
Hs: Là Jun.
1. Năng lượng của ống dây có dòng điện.
a. Nhận xét: Năng lượng làm cho bóng đèn sáng không phải do nguồn mà do ống dây cung cấp.
b. Công thức tính năng lượng của ống dây có dòng điện:
(42.1)
Đơn vị của năng lượng là Jun. Kí hiệu: (J).
Hoạt động 2 (13’). Tìm hiểu về suất điện động tự cảm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
● Gv: Tìm hiểu phần 2. Thảo luận
+ Hoàn thành câu C1?
+ Viết lại biểu thức năng lượng từ trường?
+ Tìm công thức tính mật độ từ trường?
+ Nhắc lại công thức tính mật độ điện trường?
+ Hoàn thành câu C2?
Hs: Thảo luận nhóm. Hoàn thiện kiến thức.
2. Năng lượng từ trường.
- Công thức năng lượng từ trường của ống dây:
(42.2)
- Công thức mật độ năng lượng từ trường:
(42.3)
Công thức (42.3) đúng cho cả trường hợp từ trường không đều và từ trường phụ thuộc vào thời gian.
4. Củng cố: (5’) Nhắc lại biểu thức tính năng lượng từ trường và mật độ từ trường của ống dây?
Hoàn thành các câu trắc nghiệm:
Câu 1. Công thức tính mật độ năng lượng từ trường là:
A. B. w = C. D. w =
Câu 2. Công thức tính năng lượng từ trường là:
A. . B. W = C. D. W=
Câu 3: Ống dây có hệ số tự cảm là 0, 01H. Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng là 0,08J. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây:
A. 1A B. 2A C. 3A D. 4A
5. Dặn dò:(2’) + BTVN: 2, 4
+ Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ, hiện tượng tự cảm, năng lượng từ trường cảu ống dây?
+ Vận dụng định luật Len – xơ để giải thích một số hiện tượng và xác định chiều của dòng điện cảm ứng?
File đính kèm:
- tiet64.doc