Giáo án môn Vật lý 11 nâng cao - Tiết 72 - Lăng kính

LĂNG KÍNH

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 Nêu được định nghĩa cấu tạo và các ứng dụng của lăng kính.

 Viết được công thức lăng kính.

2. Kỹ năng

 Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về lăng kính.

3. Thái độ

 Tích cực, hứng thú học tập của học sinh.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

 Phương pháp dùng hình ảnh trực quan, thuyết trình.

C. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, bài giảng điện tử.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức khúc xạ ánh sáng, kiến thức về hình học phẳng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.

3. Nội dung bài mới:

a, Đặt vấn đề:(2’) Tại sao vào các ngày mùa hè sau khi mưa ta thường thấy hiện tượng cầu vồng? Tại sao hiện tượng cầu vòng chỉ xuất hiện sau khi mưa xong?

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 11 nâng cao - Tiết 72 - Lăng kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 72 Ngày soạn: 11 / 4 / 2012 LĂNG KÍNH A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được định nghĩa cấu tạo và các ứng dụng của lăng kính. Viết được công thức lăng kính. 2. Kỹ năng Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về lăng kính. 3. Thái độ Tích cực, hứng thú học tập của học sinh. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phương pháp dùng hình ảnh trực quan, thuyết trình. C. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, bài giảng điện tử. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức khúc xạ ánh sáng, kiến thức về hình học phẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới: a, Đặt vấn đề:(2’) Tại sao vào các ngày mùa hè sau khi mưa ta thường thấy hiện tượng cầu vồng? Tại sao hiện tượng cầu vòng chỉ xuất hiện sau khi mưa xong? b, Triển khai bài mới: Hoạt động 1 (17’). Tìm hiểu về cấu tạo của lăng kính. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC ● Gv: Cho HS qaun sát một số lăng kính. Yêu cầu HS định nghĩa lăng kính? Hs: Quan sát. Định nghĩa lăng kính ● Gv: Nêu cấu tạo của lăng kính về phương diện hình học và về phương diện quang học? Hs: Trả lời ● Gv: Cho HS xem hình ảnh tia sáng khi đi qua lăng kính. Nhận xét đường đi của tia sáng? Hs: Quan sát. Nhận xét. ● Gv: Tại I và tại J xảy ra hiện tượng gì? Hs: Trả lời. ● Gv: Nêu ý nghĩa của các góc i1, r1, i2, r2? Hs: Trả lời. ● Gv: Giới thiệu về góc lệch. Yêu cầu HS đinh nghĩa góc lệch? Hs: Trả lời. 1. Cấu tạo của lăng kính. * Định nghĩa: Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song. * Cấu tạo: + Về phương diện hình học gồm: Cạnh, đáy, hai mặt bên. + Về phương diện quang học: Chiết suất n, góc chiết quang A. S I J R i2 r2 r1 i1 D A B C H 2. Đường đi của tia sáng qua lăng kính Nhận xét: - Tia sáng sai khi đi qua lăng kính bị lệch về phía đáy. - Góc D hợp bởi tia tới SI và tia ló JR được gọi là góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kín Hoạt động 2 (20’). Tìm hiểu về công thức lăng kính HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC ● Gv: Giới thiệu về công thức lăng kính. Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học chứng minh công thức lăng kính. Hs: Thảo luận. Chứng minh công thức lăng kính ● Gv: LÀm TN về biến thiên góc lệch. Nhận xét quá giá trị i, i’, r, r’, góc lệch khi góc tới thay đổi? Hs: Quan sát. i = i’ = im; r = r’ = ; Dm = 2im – A ● Gv: Viết lại công thức lăng kính? Hs: Trả lời. S I J R i2 r2 r1 i1 D A B C H 3. Các công thức lăng kính 4. Biến thiên góc lệch theo góc tới. a. Thí nghiệm: b. Nhận xét: Góc tới thay đổi thì góc lệch cũng thay đổi và qua một giá trị cực tiểu (Dm). Công thức: i = i’ = im; r = r’ = ; Dm = 2im – A => Vậy: Hoạt động 2 (13’). Tìm hiểu về lăng kính phản xạ toàn phần và ứng dụng của nó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC ● Gv: Giới thiệu về lăng kính phản xạ toàn phần. Cho HS quan sát về các kính phản xạ toàn phần. Hình ảnh tia sang sau khi qua lăng kính. Hs: Quan sát. Tìm hiểu. ● Gv: Giải thích hiện tượng? Hs: Trả lời ● Gv: Ứng dụng của nó? Hs: Tìm hiểu. Trả lời 5. Lăng kính phản xạ toàn phần a. Thí nghiệm: b.Giải thích: c. Ứng dụng: Dùng trong ống nhòm, kính tiềm vọng. 4. Củng cố: (4’) Nhắc lại đặc điểm cấu tạo và công thức lăng kính? Làm bài tập trắc nghiệm 1, 2, 3 sgk. 5. Dặn dò:(1’) + BTVN: 5, 6, 7 + Tìm hiểu về thấu kính mỏng ?

File đính kèm:

  • doctiet72.doc
Giáo án liên quan