Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 2: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

Tiết 2 :THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.

I- Mục Tiêu

1. Về kiến thức

-Nêu được những đặc điểm cơ bản của electron: điện tích khối lượng tồn tại ở đâu, khả năng di chuyển.

- Trình baỳ được nội dung của thuyết electron.

- Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích.

2. Về kỹ năng

- Vận dụng được thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích để giải thích một vài hiện tượng điện.

- Phát biểu được năng lực quan sát hiện tượng.

II- Chuẩn bị

- Phương pháp day: nêu vấn đề, diễn giảng, đàm thoại gợi mở, đọc SGK.

- Thước nhựa, giấy.

III-Nội dung và tiến trình giảng dạy.

- Hoạt động 1 (5 Phút): Kiểm tra bài cũ

Nêu đặc điểm của lực tương tác giữa hai điện tích? Vẽ lực tương tác khi 2 điện tích cùng dấu và trái dấu.

- Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu thuyết electron. Dựa trên cơ sở nào để giải thích sự nhiễm điện?

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 11 - Tiết 2: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: Tiết 2 :THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH. I- Mục Tiêu 1. Về kiến thức -Nêu được những đặc điểm cơ bản của electron: điện tích khối lượng tồn tại ở đâu, khả năng di chuyển. - Trình baỳ được nội dung của thuyết electron. - Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích. 2. Về kỹ năng - Vận dụng được thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích để giải thích một vài hiện tượng điện. - Phát biểu được năng lực quan sát hiện tượng. II- Chuẩn bị - Phương pháp day: nêu vấn đề, diễn giảng, đàm thoại gợi mở, đọc SGK. - Thước nhựa, giấy. III-Nội dung và tiến trình giảng dạy. - Hoạt động 1 (5 Phút): Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm của lực tương tác giữa hai điện tích? Vẽ lực tương tác khi 2 điện tích cùng dấu và trái dấu. - Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu thuyết electron. Dựa trên cơ sở nào để giải thích sự nhiễm điện? Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Hãy trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-fo? - Đặc điểm của các hạt: electron, proton, notron? - Hạt nào tạo nên điện tích của hạt nhân nguyên tử? - Hãy so sánh số lượng proton và electron trong nguyên tử khi trung hòa về điện? - Điện tích của electron và proton là điện tích nguyên tố. Có mấy loại điện tích nguyên tố? - Y/c HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung của thuyết electron. - Trình baỳ nội dung thuyết electron? - Thế nào là ion dương, ion âm? - Thế nào là vật nhiễm điện dương, nhiễm điện âm? -Thảo luận nhóm 2 - Quan sát hình 2.1 trả lời câu hỏi. - Cá nhân làm việc với SGK trả lời câu hỏi. - Điện tích của proton tạo nên điện tích hạt nhân nguyên tử. - Khi nguyên tử trung hòa về điện thì tổng số proton bằng tổng số electron. - Điện tích nguyên tố âm và điên tích nguyên tố dương. - Đọc SGK - Thuyết electron dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật. - Thảo luận nhóm Nguyên tử bị mất e sẽ trở thành ion dương, nguyên tử nhận thêm e trở thành ion âm. - Vật nhiễm điện âm khi số e >p - Vật nhiễm điện dương khi p<e I- Thuyết electron 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố a/Nguyên tử có cấu tạo gồm: - Hạt nhân mang điện tích dương ở trung tâm gồm : +Proton mang điện tích dương + Notron không mang điện - Các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. - Khi nguyên tử trung hòa về điện thì tổng số proton bằng tổng số electron. b/ Điện tích e và p là nhỏ nhất nên gọi là điện tích nguyên tố (âm hoặc dương). 2. Thuyết electron a/ Nội dung: SGK b/ ion -Nguyên tử mất e là ion dương - Nguyên tử nhận e là ion âm c/- Vật nhiễm điện âm khi số e >p - Vật nhiễm điện dương khi p<e Hoạt động 3 (10 phút): vận dụng Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Yêu cầu Hs đọc SGK - Thế nào là vật (chất) dẫn điện, vật (chất) cách điện? Cho ví dụ - Y/c Hs Trả lời C3 - Thế nào là nhiễm điện do tiếp xúc? - Thế nào là nhiễm điện hưởng ứng? - Đọc SGK -Vật (chất) dẫn điện mang hạt tự do - Vật (chất) cách điện không mang hạt tự do - Chân không là môi trường cách điện vì không chứa điện tích tự do. - Thảo luân nhóm 2 - Đọc SGK trả lời câu hỏi II- Vận dụng 1.Vật (chất) dẫn điện mang hạt tự do và vật (chất) cách điện không mang hạt tự do. 2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc (SGK). 3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng - Hoạt động 4 (5 phút): Định luật bảo toàn điện tích Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Phát biểu định luật BTĐT? - Hệ cô lập là gì? - Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. III -Định luật bảo toàn điện tích (SGK) - Hoạt động 5 (5 phút) củng cố giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động dạy Hoạt động học - Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung của thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích - làm bài tập 5,6,7 SGK - Nhắc lại - Làm bài tập

File đính kèm:

  • docgahay.doc