Giáo án môn Vật lý 6 tiết 29 bài 26: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tt)

Tiết 29 – Bài 26: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( tt)

I. Mục tiêu :

1. Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này.

2. Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Chuẩn bị cho cả lớp :

 + Bảng 25.1

 + Bảng 25.2 (Nhiệt độ nóng chảy của một số chất)

 + H25.1

 2 . Chuẩn bị của học sinh :

 - Đọc và tìm hiểu trước bài 26.

 3 . Cách tổ chức :

 - Lớp học : HĐ1; HĐ2; HĐ3; HĐ4.

III. Tổ chức hoạt đông dạy học :

 1. Kiểm tra bài cũ(2’):

 - Sự nóng chảy là gì? Hãy nêu đặc điểm của sự nóng chảy?

 2. Hoạt động 1(3’) : Tổ chức tình huống học tập

 Trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến, khi băng phiến được nung nóng, nó nóng dần lên rồi nóng chảy.

 Theo các em điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để nguội dần?

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 6 tiết 29 bài 26: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tt), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 – Bài 26: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( tt) I. Mục tiêu : Nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị cho cả lớp : + Bảng 25.1 + Bảng 25.2 (Nhiệt độ nóng chảy của một số chất) + H25.1 2 . Chuẩn bị của học sinh : - Đọc và tìm hiểu trước bài 26. 3 . Cách tổ chức : - Lớp học : HĐ1; HĐ2; HĐ3; HĐ4. III. Tổ chức hoạt đông dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ(2’): - Sự nóng chảy là gì? Hãy nêu đặc điểm của sự nóng chảy? 2. Hoạt động 1(3’) : Tổ chức tình huống học tập Trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến, khi băng phiến được nung nóng, nó nóng dần lên rồi nóng chảy. Theo các em điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để nguội dần? TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ 15’ 5’ 7’ Ø Hoạt động 2 : Giới thiệu thí nghiệm về sự đông đặc. - Yêu cầu HS đọc SGK (phần a) - Treo bảng 25.1 (nhiệt độ của băng phiến trong quá trình để nguội. - Bằng thí nghiệm người ta đã thu thập được kết quả thí nghiệm theo số liệu được ghi ở bảng. Ø Hoạt động 3 : Phân tích kết quả thí nghiệm. - Yêu cầu HS đọc SGK (phần b) - Treo bảng phụ và gọi HS lên vẽ đường biểu diễn (từ phút 0 đến phút 3) - Yêu cầu HS vẽ đường biểu diễn vào vở. - Tiếp tục vẽ đường biểu diễn vào bảng phụ. - Yêu cầu HS quan sát đường biểu diễn và trả lời câu hỏi. C1: - Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc? C2: - Dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì từ phút thứ 0 đến phút thứ 4? - Dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì từ phút thứ 4 đến phút thứ 7? - Dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì từ phút thứ 7 đến phút thứ 15? C3: - Nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào từ phút 0 đến phút thứ 4? - Nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào từ phút thứ 4 đến phút thứ 7? - Nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào từ phút thứ 7 đến phút thứ 15? Ø Hoạt động 4 :Rút ra kết luận. C4: - Băng phiến đông đặc ở nhiệt độ bao nhiêu? - 80oC là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. - Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu? - Vậy với cùng một chất thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc quan hệ với nhau như thế nào? Ø Hoạt động 5 : Vận dụng. C5: - Treo H25.1 - Chất này có nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu? - Treo bảng 25.2 (Nhiệt độ nóng chảy của một số chất). - Chất nào có nhiệt độ nóng chảy là 0oC? C6: - Hãy mô tả quá trình đúc đồng? Ò Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? C7: - Trong suốt thời gian nước đá tan thì nhiệt độ của nước đá như thế nào? - Đọc SGK. - Quan sát. - Lắng nghe. - Đọc SGK. - Thực hiện. - Thực hiện. - Quan sát. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Quan sát. - Trả lời. - Quan sát. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. I. Sự đông đặc: 1. Dự đoán: 2. Phân tích kết quả thí nghiệm : 3. Rút ra kết luận: - Sự đông đặc: là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. - Nhiệt độ đông đặc: Trong suốt quá trình đông đặc nhiệt độ không thay đổi, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc. - Quan hệ giữa sự nóng chảy và sự đông đặc: + Trong suốt quá trình nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ không thay đổi, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy hay nhiệt độ đông đặc. + Một chất bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng bắt đầu đông đặc ở nhiệt độ ấy. Hay nói cách khác với cùng một chất thì nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc III. Vận dụng: IV. Củng cố và dặn dò: 1. Củng cố ( 2’): Hướng dẫn HS làm BT 24-25.2 2. Dặn dò ( 1’) : Làm BT24-25.1 đến BT24-25.8 Đọc và tìm hiểu bài 26 , v Bảng biểu : Bảng 25.1: Nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội. Bảng 25.2 : Nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Thời gian nguội (phút) Nhiệt độ (oC) Thể rắn hay lỏng 0 86 Lỏng 1 84 Lỏng 2 82 Lỏng 3 81 Lỏng 4 80 Rắn và lỏng 5 80 Rắn và lỏng 6 80 Rắn và lỏng 7 80 Rắn và lỏng 8 79 Rắn 9 77 Rắn 10 75 Rắn 11 72 Rắn 12 69 Rắn 13 66 Rắn 14 63 Rắn 15 60 Rắn Chất Nhiệt độ nóng chảy (OC) Chất Nhiệt độ nóng chảy (OC) Vonfam (chất làm dây tóc bóng đèn điện 3370 Chì 327 Thép 1300 Kẽm 232 Đồng 1083 Băng phiến 80 Vàng 1064 Nước 0 bạc 960 Thuỷ ngân -39 Rượu -117 V.Bổ sung: .

File đính kèm:

  • docTiet 29 Su nong chay va su dong dac (tt).doc
Giáo án liên quan