Tiết 32 – Bài 28 : SỰ SÔI
I. Mục tiêu :
1. Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.
2. Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm :
+ 1 giá đỡ thí nghiệm .
+ 1 kẹp vạn năng.
+ 1 kiềng và lưới kim loại.
+ 1 cốc đốt.
+ 1 đèn cồn.
+ 1 nhiệt kế đo được tới 110oC.
+ 1 đồng hồ có kim giây.
- Chuẩn bị cho cả lớp :
+ Bảng 21.8
2 . Chuẩn bị của học sinh :
- Đọc và tìm hiểu trước bài 28.
- Giấy kẻ ô vuông để vẽ sơ đồ.
3 . Cách tổ chức :
- Lớp học : HĐ1; HĐ3
- Nhóm : HĐ2.
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 6 tiết 32 bài 28: Sự sôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32 – Bài 28 : SỰ SÔI
I. Mục tiêu :
Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.
Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm :
+ 1 giá đỡ thí nghiệm .
+ 1 kẹp vạn năng.
+ 1 kiềng và lưới kim loại.
+ 1 cốc đốt.
+ 1 đèn cồn.
+ 1 nhiệt kế đo được tới 110oC.
+ 1 đồng hồ có kim giây.
- Chuẩn bị cho cả lớp :
+ Bảng 21.8
2 . Chuẩn bị của học sinh :
Đọc và tìm hiểu trước bài 28.
Giấy kẻ ô vuông để vẽ sơ đồ.
3 . Cách tổ chức :
- Lớp học : HĐ1; HĐ3
- Nhóm : HĐ2.
III. Tổ chức hoạt đông dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ (3’) :
Sự ngưng tụ là gì? Điều kiện thuận lợi cho sự ngưng tụ là gì? BT26-27.7
BT26-27.4
2. Hoạt động 1 (3’) : Tổ chức tình huống học tập
Yêu cầu HS đọc SGK.
Bài này giúp các em biết được trong cuộc tranh luận này, ai đúng, ai sai.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
24’
10’
Ø Hoạt động 2 : Thí nghiệm về sự sôi.
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Mục đích của thí nghiệm là gì?
- Ở nhiệt độ nào thì bắt đầu ghi nhiệt độ của nước?
- Các hiện tượng xảy ra trên mặt nước và trong lòng nước được diễn tả theo bảng sau Ò treo bảng các hiện tượng xảy ra trên mặt nước và trong lòng nước.
- Trên mặt nước có hiện tượng gì ta ghi II?
- Trên mặt nước có hiện tượng gì ta ghi I?
- Trên mặt nước có hiện tượng gì ta ghi III?
- Trong lòng nước có hiện tượng gì ta ghi A?
- Trong lòng nước có hiện tượng gì ta ghi B?
- Trong lòng nước có hiện tượng gì ta ghi C?
Ò Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm và yêu cầu HS làm thí nghiệm .
Ø Hoạt động 3 : Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Trục ngang là trục thời gian, ta ghi giá trị thời gian theo đơn vị gì? 1 phút tương ứng là bao nhiêu ô?
- Trục đứng là trục nhiệt độ, ta ghi các giá trị nhiệt độ theo đơn vị gì? 1oC tương ứng bao nhiêu ô?
- Gốc của trục nhiệt độ là bao nhiêu?
- Gốc của trục thời gian là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS vẽ đường biểu diễn.
- Các êm có nhận xét gì về đường biểu diễn?
- Quan sát.
- Đọc SGK.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nhận dụng cụ, làm thí nghiệm và ghi số liệu theo nhóm.
- Đọc SGK.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
I. Thí nghiệm về sự sôi:
1. Tiến hành thí nghiệm :
2. Vẽ đường biểu diễn:
IV. Củng cố và dặn dò:
1. Củng cố ( 3’): Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước như thế nào?
2. Dặn dò ( 2’) : Đọc và tìm hiểu bài 29 ,
V. Bổ sung :
Bảng các hiện tượng xảy ra trên mặt nước và trong lòng nước.
Ở trên mặt nước
Ở trong lòng nước
- Hiện tượng I: có một ít hơi nước bay lên.
- Hiện tượng II: Mặt nước bắt đầu xao động.
- Hiện tượng III: Mặt nước xao động mạnh, hơi nước bay lên nhiều
- Hiện tượng A: Các bọt khí bắt đầu xuất hiện
- Hiện tượng B: Các bọt khí nổi lên
- Hiện tượng C: Các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to, khi tới mặt thoáng thì vỡ tung. Nước sôi sùng sục
Bảng 28.1
Các hiện tượng xảy ra trong quả trình đun nước
Thời gian theo dõi
Nhiệt độ nước (oC)
Hiện tượng trên mặt nước
Hiện tượng trong lòng nước
0
40
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
File đính kèm:
- Tiet 32 su soi.doc