Giáo án môn Vật lý 6 tiết 33 bài 29: Sự sôi (tiếp theo)

Tiết 33 – Bài 29 : SỰ SÔI (tiếp theo)

I. Mục tiêu :

1. Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi.

2. Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Chuẩn bị cho cả lớp :

 + Bảng 28.1 Các hiện tượng xảy ra trong quá trình đun nước.

 + Đường biểu diễn đã vẽ sẵn.

 2 . Chuẩn bị của học sinh :

 - Đọc và tìm hiểu trước bài 29.

 3 . Cách tổ chức :

 - Lớp học : HĐ1; HĐ2; HĐ3; HĐ4.

III. Tổ chức hoạt đông dạy học :

 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’):

 - Kiểm tra vở HS để biết các kết quả thí nghiệm .

 2. Hoạt động 1(3’): tổ chức tình huống học tập

 -Dựa trên kết quả thí nghiệm tiết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hiện tượng sôi.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2458 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 6 tiết 33 bài 29: Sự sôi (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 – Bài 29 : SỰ SÔI (tiếp theo) I. Mục tiêu : Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi. Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị cho cả lớp : + Bảng 28.1 Các hiện tượng xảy ra trong quá trình đun nước. + Đường biểu diễn đã vẽ sẵn. 2 . Chuẩn bị của học sinh : - Đọc và tìm hiểu trước bài 29. 3 . Cách tổ chức : - Lớp học : HĐ1; HĐ2; HĐ3; HĐ4. III. Tổ chức hoạt đông dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ ( 5’): - Kiểm tra vở HS để biết các kết quả thí nghiệm . 2. Hoạt động 1(3’): tổ chức tình huống học tập -Dựa trên kết quả thí nghiệm tiết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hiện tượng sôi. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 12’ 10’ 10’ Ø Hoạt động 2 : Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi. - Treo bảng các hiện tượng xảy ra trong quá trình đun nước. C1: - Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí xuất hiện? C2: - Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước? C3: - Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước, vờ tung ra và hơi nước bay lên nhiều (nước sôi)? C4: - Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước có tăng không? Ø Hoạt động 3 : Rút ra kết luận. C5: - Yêu cầu HS đọc SGK (phần mở đầu trang 85). - Trong cuộc tranh luận của Bình và An, ai đúng, ai sai? C6: - Nước sôi ở nhiệt độ nào? - Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước như thế nào? Ò 100oC là nhiệt độ sôi của nước. - Vậy nhiệt độ sôi của một chất là gì? - Yêu cầu HS đọc SGK phần chú ý. - Treo bảng nhiệt độ sôi của một số chất. - Chất nào sôi ở nhiệt độ cao nhất? - Chất nào sôi ở nhiệt độ thấp nhất? - Sự sôi là sự bay hơi xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng và trong lòng chất lỏng. Ò Yêu cầu HS điền vào ô trống. Ø Hoạt động 4 : Vận dụng. C7: - Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước như thế nào? - Trong mọi nơi, mọi lúc nhiệt độ sôi của nước có thay đổi không? - Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm mốc đo nhiệt độ. C8: - Yêu cầu HS đọc bảng nhiệt độ sôi của một số chất. - Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân là bao nhiêu? - Nhiệt độ sôi của rượu là bao nhiêu? - Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân, mà không dùng nhiệt kế rượu? C9: - Treo hình 29.1 - Đây là hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi được nung nóng. - Đoạn AB của đường biểu diễn ứng với quá trình nào? - Đoạn BC của đường biểu diễn ứng với quá trình nào? - Quan sát. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Đọc SGK. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Đọc SGK. - Quan sát. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Thực hiện. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Thực hiện. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Quan sát. - Lắng nghe. - Trả lời. - Trả lời. II.Nhiệt độ sôi: 1. Trả lời câu hỏi: 2. Rút ra kết luận: - Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. III. vận dụng: IV. Củng cố và dặn dò: 1. Củng cố ( 3’): Hướng dẫn HS làm BT28-29.1 2. Dặn dò ( 2’) : Làm BT28-29.1 đến 28-29.5 Đọc và tìm hiểu bài 30. Ôn luyện lý thuyết chương II (tù bài 18 đến bài 29) Trả lời các câu hỏi ở phần tổng kết chương II Tiết sau là tiết ôn tập, chuẩn bị kiểm tra cuối năm. v Bảng biểu : Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi của một số chất. Chất Nhiệt độ sôi ( oC) Ete 35 Rượu 80 Nước 100 Thuỷ ngân 357 Đồng 2580 Sắt 3050 Hình 29.1 B C A V. Bổ sung:

File đính kèm:

  • docTiet 33 Su soi (tt).doc
Giáo án liên quan