Giáo án môn Vật lý 8 kì II

Bài 16 – CƠ NĂNG

I- MỤC TIÊU.

 - HS tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật, tìm được ví dụ minh hoạ.

II-CHUẨN BỊ.

a) Của gv: giáo án, SGK, dụng cụ thí nghiệm

b) Của hs: SGK, dụng cụ học tập

III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 

doc33 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 8 kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHAÂN PHOÁI CHÖÔNG TRÌNH VAÄT LÍ 8 CHÖÔNG TIEÁT TEÂN BAØI CÔ HOÏC 1 Chuyeån ñoäng cô hoïc 2 Vaän toác 3 Chuyeån ñoäng ñeàu vaø chuyeån ñoäng khoâng ñeàu 4 Bieåu dieãn löïc 5 Söï caân baèng löïc – Qoaùn tính 6 Löïc ma saùt 7 Aùp suaát 8 Aùp suaát chaát loûng – Bình thoâng nhau 9 Aùp suaát khí quyeån 10 Kieåm tra 11 Löïc ñaåy Acsimet 12 Thöïc haønh : Löïc ñaåy Acsimet 13 Söï noåi 14 Coâng cô hoïc 15 Ñònh luaät veà coâng 16 Coâng suaát 17 Oân taäp 18 Kieåm tra hoïc kì 1 19 Cô naêng, theá naêng, ñoäng naêng 20 Söï chuyeån hoaù vaø baûo toaøn cô naêng 21 Caâu hoûi vaø baøi taäp toång keát chöông 1 : Cô hoïc NHIEÄT HOÏC 22 Caùc chaát ñöôïc caáu taïo nhö theá naøo ? 23 Nguyeân töû, phaân töû chuyeån ñoäng hay ñöùng yeân 24 Nhieät naêng 25 Daãn nhieät 26 Ñoái löu 27 Kieåm tra 28 Coâng thöùc tính nhieät naêng 29 Phöông trình caân baèng nhieät 30 Naêng suaát toaû nhieät cuûa nhieân lieäu 31 Söï baûo toaøn naêng löôïng trong caùc hieän töôïng cô vaø nhieät 32 Ñoäng cô nhieät 33 Caâu hoûi vaø baøi taäp toång keát chöông 2 : Nhieät hoïc 34 Oân taäp 35 Kieåm tra hoïc kì 2 Tuaàn 19 Ngaøy soaïn Tieát 19 Ngaøy daïy Bài 16 – CƠ NĂNG I- MỤC TIÊU. - HS tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật, tìm được ví dụ minh hoạ. II-CHUẨN BỊ. Của gv: giáo án, SGK, dụng cụ thí nghiệm Của hs: SGK, dụng cụ học tập III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài củ 2.Giảng bài mới Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoạt động 1. I. Cơ năng. GV giới thiệu khái niệm về cơ năng, đơn vị của cơ năng. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. HS chú ý. Hoạt động 2. II-.Thế năng. 1. Thế năng hấpp dẫn. GV thực hành thí nghiệm cho HS quan sát. Cho HS thảo luận C1. GV giới thiệu khái niệm thế năng. Khi nào vật có thế năng? GV giới thiệu khái niệm hấp dẫn. Vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng mấy? GV giới thiệu chú ý. Yêu cầu HS nhắc lại. 2. Thế năng đàn hồi. GV thực hành thí nghiệm cho HS quan sát. Cho HS thảo luận C2. Khi nào lò xo có cơ năng? Giáo viên giới thiệu thế năng đàn hồi. Yêu cầu HS nhắc lại. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với 1 vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế nằng đàn hồi. HS quan sát thí nghiệm. HS thảo luận C1. - Có cơ năng vì đưa lên độ cao quả nặng có khả năng thực hiện 1 công. HS. Vật có độ cao so với mặt đất hoặc vật mốc. HS. Thế năng hấp dẫn bằng 0. HS nhắc lại. HS quan sát thí nghiệm. HS thảo luận. Bấm đứt sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao. HS. Khi lò xo bị nén (biến dạng). HS nhắc lại. Hoạt động 3. III-Động năng. 1. Khi nào vật có động năng? GV thực hành thí nghiệm cho HS quan sát. Yêu cầu HS thảo luận C3. Yêu cầu HS thảo luận C4. Yêu cầu HS thảo luận C5. GV treo bảng phụ cho HS điền vào chỗ trống. GV giới thiệu khái niệm động năng. Yêu cầu HS nhắc lại. 2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? GV thực hành thí nghiệm cho HS quan sát. Yêu cầu HS thảo luận C6. GV làm thí nghiệm cho HS quan sát. Yêu cầu HS thảo luận C7. Yêu cầu HS thảo luận C8. GV giới thiệu chú ý. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. Động năng và thế năng là 2 dạng cơ năng. Cơ năng của vật bằng tổng thế năng và động năng của nó. HS chú ý quan sát thí nghiệm. HS thảo luận C3. Quả cầu lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ chuyển động. HS thảo luận C4. - Lực của quả cầu tác dụng vào miếng gỗ, làm miếng gỗ chuyển động là thực hiện công. - HS thảo luận C5. HS lên bảng điền vào chỗ trống: Sinh công. HS nhắc lại. HS quan sát thí nghiệm. HS thảo luận C6. Độ lớn vận tốc của quả cầu lớn hơn so với thí nghiệm 1. Công do quả cầu lần này lớn hơn lần trước. HS thảo luận C7. Miếng gỗ chuyển động dài hơn so với thí nghiệm 2. Công do quả cầu A’ lớn hơn quả cầu A. - Khối lượng càng lớn thì động năng của vật càng lớn. HS thảo luận C8. Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. HS chú ý. Hoạt động 4. IV- Vận dụng. Yêu cầu HS thảo luận C9. Yêu cầu HS thảo luận C10. GV treo tranh cho HS quan sát. HS thảo luận C9. VD: máy bay, con lắc. HS thảo luận C10. HS. a) Thế năng b) Thế năng + động năng c) Thế năng . 3. Hướng dẫn về nhà. Bài tập về nhà: BT trong SBT. 4. Rút kinh nghiệm. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 19 Ngaøy./../. ----------------------—²–---------------------- Tuaàn 20 Ngaøy soaïn Tieát 20 Ngaøy daïy Bài 17 - SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I- MỤC TIÊU. Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt như trong SGK. Biết nhận ra, lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. II- CHUẨN BỊ. Giáo viên: SGK, dụng cụ thí nghiệm, tranh. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giảng bài mới. Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoạt động 1. I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng. 1. Thí nghiệm 1. Quả bóng rơi. GV thực hành thí nghiệm và treo tranh cho HS quan sát. Yêu cầu HS thảo luận C1. GV treo bảng phụ cho HS điền vào chỗ trống. Yêu cầu HS thảo luận C2. Yêu cầu HS thảo luận C3. Yêu cầu HS thảo luận C4. HS quan sát. HS thảo luận C1. HS lên bảng điền vào chỗ trống. (1) giảm (2) tăng HS thảo luận C2. (1) giảm (2) tăng HS thảo luận C3 (1) tăng, (2) giảm , (3) tăng, (4) giảm HS thảo luận C4. (1) A, (2) B, (3) B, (4) A. 2. Thí nghiệm 2: Con lắc giao động. GV làm thí nghiệm cho HS quan sát. Yêu cầu HS thảo luận C5. Yêu cầu HS thảo luận C6. Yêu cầu HS thảo luận C7. Yêu cầu HS thảo luận C8. HS quan sát thí nghiệm. HS thảo luận C5. vận tốc tăng dần. vận tốc giảm dần. HS thảo luận C6. Thế năng chuyển hoá thành động năng. Động năng chuyển hoá thành thế năng. HS thảo luận C7. Thế năng lớn nhất : ở vị trí B. HS thảo luận C8. Động năng nhỏ nhất: ở vị trí A, C. Thế năng nhỏ nhất: ở vị trí B. 3. Kết luận. Yêu cầu HS rút ra kết luận qua 2 thí nghiệm. Khi con lắc ở vị trí cân bằng? Động năng có thề chuyển hoá thành cơ năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hoá thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất. HS rút ra kết luận. Con lắc động có sự chuyển hoá thế năng thành động năng, động năng thành thế năng. Thế năng chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. Động năng chuyển hoá thành thế năng. Hoạt động 2. II- Bảo toàn cơ năng. GV thông báo định luật bảo toàn cơ năng. Yêu cầu HS nhắc lại . Trong quá trình cơ học, động năng, thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi, cơ năng được bảo toàn. GV giới thiệu chú ý. HS chú ý. HS nhắc lại. Hoạt động 3. III-Vận dụng. Yêu cầu HS thảo luận C9. Gọi HS nhận xét. HS thảo luận C9. Thế năng thành động năng. Thế năng thành động năng. Vật đi lên: động năng thành thế năng. Vật đi xuống: thế năng thành động năng. 3. Hướng dẫn về nhà. Bài tập về nhà: bài tập trong SBT. 4. Rút kinh nghiệm. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 20 Ngaøy./../. ----------------------—²–---------------------- Tuaàn 21 Ngaøy soaïn Tieát 21 Ngaøy daïy Bài 18 – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC I- MỤC TIÊU. - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong ôn tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. II- CHUẨN BỊ. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. Học sinh: SGK, các câu trả lời câu hỏi ôn tập. III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ. Giảng bài mới. Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoạt động 1. A. Ôn tập. Cho HS thảo luận các câu hỏi ôn tập. Câu hỏi 1: Gọi HS đọc. Câu hỏi 2: Gọi HS đọc. Câu hỏi 3: Gọi HS đọc. Câu hỏi 4: Gọi HS đọc. Câu hỏi 5: Gọi HS đọc. Câu hỏi 6: Gọi HS đọc. Câu hỏi 7: Gọi HS đọc. Câu hỏi 8: Gọi HS đọc. Câu hỏi 9: Gọi HS đọc. Câu hỏi 10: Gọi HS đọc. Câu hỏi 11: Gọi HS đọc. Câu hỏi 12: Gọi HS đọc. Câu hỏi 13: Gọi HS đọc. Câu hỏi 14: Gọi HS đọc. Câu hỏi 15: Gọi HS đọc. GV nhận xét. Cho HS đọc câu hỏi 16. Câu hỏi 17: Gọi HS đọc. HS thảo luận. HS đọc câu hỏi, thảo luận. HS trình bày: là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (vật mốc). VD. Xe đang chạy trên đường. Quả bóng bay lên. HS đọc câu hỏi, thảo luận. HS. Người ngồi trên xuồng đang trôi, đứng yên so với xuồng, chuyển động so với cây bên sông. HS đọc câu hỏi, thảo luận. HS. Tính nhanh, chậm của chuyển động. Công thức: . Đơn vị :m/s, km/h. HS đọc câu hỏi. HS. Chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian. Công thức: HS đọc câu hỏi thảo luận. HS. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc. VD: 2 viên bi đang lăn và chạm lẫn nhau sẽ lăn chậm hơn. HS đọc câu hỏi, thảo luận. HS. Đặc điểm của lực: điểm đặt, phương chiều của lực, độ lớn của lực. - Cách biểu diễn :Sử dụng bằng mũi tên. - Góc là điểm mà lực tác dụng lên vật. - Phương chiều là phương của chiều của lực. HS đọc câu hỏi , thảo luận. - Là 2 lực tác dụng lên cùng một 1 vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. a) Vật đang đứng yên sẽ đứng yên. b) Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. HS đọc câu hỏi , thảo luận. HS. Khi một vật chuyển động trên bề mặt của vật khác. VD. Đẩy vật nặng trên sàn. Đẩy vật nặng bằng xe lăn. HS đọc câu hỏi, thảo luận. - Đi xe thắng gấp người ngã về phía trước. - Đi xe tăng tốc người ngồi sau ngã người về phía sau. HS đọc câu hỏi, thảo luận. HS. Độ lớn của lực tác dụng, diện tích bề mặt. Công thức tính Đơn vị: Pa. HS đọc câu hỏi, thảo luận. HS. Lực đẩy có: - Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. - Độ lớn bằng: F = V.d Trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. HS đọc câu hỏi 12, thảo luận. HS. Vật chìm P > FA (d1 > d2) - Lơ lững: P = FA ; d2 = d1 - Nổi: P < FA. HS đọc câu hỏi, thảo luận. HS. Công cơ học đó dùng chỉ tập hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời. HS đọc câu hỏi 14. A = F.s F là lực tác dụng. s là quãng đường. Đơn vị là J (Jun) HS. Phát biểu. Không một máy nào cho ta lợi về công. Được bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. HS đọc câu hỏi 16, thảo luận. HS. Công sinh ra trong 1 giây. Trong 1 giây quạt thực hiện được 1 công là 35W. HS đọc câu hỏi và thảo luận. HS. Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có sự chuyển hoá lẫn nhau cơ năng được bảo toàn. VD. Thác nước chảy làm tua bin hơi quay Hoạt động 2. B- Vận dụng. Cho HS thảo luận. Khoanh tròn các các chữ sai sữa. Yêu cầu HS lên làm. Gọi HS đọc. Trả lời câu hỏi. Cho HS thảo luận. Gọi HS đọc. Nhận xét. Gọi HS đọc đề. HS thảo luận. 1. D; 2. D; 3 . B; 5. D ; 6. D; 4A HS đọc. HS thảo luận. 1. Hai hàng cây chuyển động ngược lại so với ô tô. 2. Tăng lực ma sát. Làm tăng lực ma sát. 3. Xe được lái sang bên phải. 4. VD. Cái kéo. 5. FA = d . V 6. HS đọc đề thảo luận. Trường hợp a) ; b) Hoạt động 3. III- Bài tập. Cho HS đọc và thảo luận. Bài tập 1. Gọi HS nhận xét. Cho HS đọc và thảo luận. Bài tập 2. Cho HS đọc và thảo luận. Bài tập 3. HS đọc và thảo luận. HS trình bày: HS trình bày. a) Đúng hai chân. b) Co 1 chân : vì P2 = 2P1 = 2. 1,5 . 104 = 3.104 Pa HS thảo luận. Vì VM = VN = V à lực đẩy Acsimét là FAM = VM . d1 FAN = VN . d2 VM > VN à VM . d1 = VN . d2 à d2 > d1 3. Hướng dẫn về nhà. Bài tập về nhà BT 4, 5. 4. Rút kinh nghiệm. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 21 Ngaøy./../. Tuaàn 22 Ngaøy soaïn Tieát 22 Ngaøy daïy Bài 19 – CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I- MỤC TIÊU. - Kể được 1 hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách, bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra sự tương tự giữa TN mô hình và hình tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. II- CHUẨN BỊ. - Giáo viên: SGK, giáo án, dụng cụ thí nghiệm: 2 bình trụ đường kính 20mm, 100cm3 rượu, 100cm3 nước. - Học sinh: SGK, dụng cụ: 2 bình chia độ đến 100cm3, độ chia nhỏ nhất 2cm3 Ngô, 100cm3 cát khô và mịn. III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giảng bài mới. Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoạt động 1. I-Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát. GV giới thiệu những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất. Yêu cầu HS nhắc lại. GV hướng dẫn HS quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh các nguyên tử si lic. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. HS quan sát thí nghiệm. HS nhắc lại. HS theo dõi. Hoạt động 2: II-Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm mô hình C1. Hướng dẫn HS dựa vào thí nghiệm mô hình để giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu - nước. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. Cho HS thảo luận, rút ra nhận xét C2. HS làm thí nghiệm mô hình C1. HS thảo luận về sự hao hụt thể tích của hổn hợp rượu nước. HS rút ra nhận xét, kết luận C2. Hoạt động 3. III- Vận dụng. Cho HS thảo luận C3. Gọi HS nhận xét. HS thảo luận C4. HS thảo luận C5. HS thảo luận C3. Các phân tử nước đã xen giữa các phân tử đường và ngược lại các phân tử đường đã xen giữa các phân tử nước. HS thảo luận C4. HS. Giữa các phân tử cao su có khoảng cách, các phân tử không khí trong quả bòng có thể chui qua các khoảng cách này. HS thảo luận C5. HS. Vì trong nước có lẫn các phân tử không khí xen giữa. 4. Hướng dẫn về nhà. Bài tập về nhà : Bài tập trong SBT. 5. Rút kinh nghiệm. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 22 Ngaøy./../. ----------------------—²–---------------------- Tuaàn 23 Ngaøy soaïn Tieát 23 Ngaøy daïy Bài 20 – NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I-MỤC TIÊU. - Giải thích được chuyển động Bơ-rao, chỉ ra đựơc sự tương tự giữa chuyển động của qủa bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ – rao. - Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuyếch tán xảy ra càng nhanh. II- CHUẨN BỊ. Giáo viên: SGK, giáo án, dụng cụ thí nghiệm đã chuẩn bị trước, tranh. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ. Giảng bài mới Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoạt động 1. I-Thí nghiệm Bơ-rao. GV kể lại, mô tả lại thí nghiệm của Bơ-rao. Yêu cầu HS mô tả lại thí nghiệm Bơ-rao HS chú ý. HS mô tả lại thí nghiệm Bơ-rao. Hoạt động 2. II-Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi để giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa. Cho HS thảo luận C1. Cho HS thảo luận C2. Cho HS thảo luận C3. Gợi ý: để hạt phấn hoa chuyển động được phải có gì? Lực này xuất hiện do đâu? GV treo tranh SGK cho HS quan sát. HS thảo luận C1. Hạt phấn hoa. HS thảo luận C2. Phân tử nước. HS thảo luận C3. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng va chạm với các hạt phấn hoa làm cho chúng chuyển động hổn độn không ngừng. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Hoạt động 3. III- Chuyển động phân tử và nhiệt độ. GV treo tranh SGK và mô tả TN cho HS quan sát. Yêu cầu HS thảo luận. Hạt phấn hoa chuyển động nhanh chứng tỏ điều gì? Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Yêu cầu HS rút ra kết luận. HS quan sát. HS thảo luận. HS. Các phân tử chuyển động nhanh. HS. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Hoạt động 4, IV- Vận dụng. Yêu cầu HS thảo luận C4. GV giới thiệu hiện tượng khuyếch tán. Yêu cầu HS thảo luận C5. Yêu cầu HS thảo luận C6. Yêu cầu HS thảo luận C7. HS thảo luận C4. Các phân tử nước và đồng Sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng Sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat. HS thảo luận C5. Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía. HS thảo luận C6. Có vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. HS thảo luận C7. Trong cốc nước nóng, thúôc tán lan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. 3. Hướng dẫn về nhà. Bài tập về nhà : BT 20.1 à 20.6 / SBT. 4. Rút kinh nghiệm. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 23 Ngaøy./../. ----------------------—²–---------------------- Tuaàn 24 Ngaøy soaïn Tieát 24 Ngaøy daïy Bài 21 - NHIỆT NĂNG I-MỤC TIÊU. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và đơn vị nhiệt lượng. II- CHUẨN BỊ. Giáo viên: Quả bóng cao su, một miếng kim loại, 1 phích nước nóng, 1 cốc thuỷ tinh, SGK, giáo án. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ. Giảng bài mới. Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoạt động 1. I_Nhiệt năng. GV làm thí nghiệm để cho HS quan sát. Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm động năng. GV giới thiệu về khái niệm nhiệt năng. Yêu cầu HS thảo luận giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật. GV giới thiệu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ. HS quan sát. HS. Cơ năng của vật có được do chuyển động . HS nhắc lại. HS thảo luận. - Nhiệt độ cao à các phân tử chuyển động càng nhanh à nhiệt năng do các phân tử tạo nên tăng à Nhiệt năng tăng. - Nhiệt năng của 1 vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Hoạt động 2. II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng. 1. Thực hiện công. GV làm thí nghiệm cho HS quan sát. Yêu cầu HS thảo luận các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Yêu cầu HS thảo luận C1. 2. Truyền nhiệt. Ngoài cách thực hiện công còn cách nào? GV thực hành thí nghiệm giới thiệu về truyền nhiệt. Yêu cầu HS thảo luận C2. Vậy có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng. Nhiệt năng của 1 vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt. HS làm thí nghiệm theo giáo viên. HS thảo luận. HS nêu phương án. HS thảo luận C1. Cọ xát đồng xu vào quần, mặt bàn HS quan sát . HS thảo luận C2. Nung miếng sắt Phơi nắng đồng HS. Có 2 cách: thực hiện công và truyền nhiệt. Hoạt động 3. III- Nhiệt lượng. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J). GV giới thiệu định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. Phân tích định nghĩa cho HS thấy. HS theo dõi. Hoạt động 4. IV- Vận dụng. Cho HS thảo luận C3. Cho HS thảo luận C4. Cho HS thảo luận C5. HS thảo luận C3. Nhiệt năng đồng giảm, nước tăng truyền nhiệt. HS thảo luận C4. Từ cơ năng sang nhiệt năng thực hiện công. HS thảo luận C5. Cơ năng bóng biến thành nhiệt năng của không khí ở gần nó, quả bóng, mặt sàn. 3. Hướng dẫn về nhà. Bài tập về nhà BT/SBT 4. Rút kinh nghiệm. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 24 Ngaøy./../. ----------------------—²–---------------------- Tuaàn 25 Ngaøy soaïn Tieát 25 Ngaøy daïy Bài 22 - DẪN NHIỆT I- MỤC TIÊU. - Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. - Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém chất lỏng, chất khí. II- CHUẨN BỊ. Kiểm tra bài cũ. Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. I-Sự dẫn nhiệt. 1. Thí nghiệm. GV hướng dẫn HS thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi. Cho HS thảo luận C1. Cho HS thảo luận C2. Cho HS thảo luận C3. GV giới thiệu sự dẫn nhiệt. Yêu cầu HS nhắc lại. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của 1 vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. HS chia nhóm thí nghiệm theo hướng dẫn gv, quan sát. HS thảo luận C1. Nhiệt đã truyền đến sáp làm sáp nóng và chảy ra. HS thảo luận C2. Theo thứ tự từ a à b à c à d à e. HS thảo luận C3. Nhiệt lượng được truyền dẫn từ đầu A đến đầu B thanh đồng. HS nhắc lại. Hoạt động 2. II- Tính dẫn nhiệt của các chất. Thí nghiệm 1: GV thực hành thí nghiệm cho HS quan sát. Cho HS thảo luận C4. Cho HS thảo luận C5. * Thí nghiệm 2. GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát. Cho HS thảo luận C6. * Thí nghiệm 3. GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát. Chất rắn dẫn nhiệt tốt, trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. Cho HS thảo luận C7. HS quan sát thí nghiệm. HS thảo luận C4. Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh. Cho HS thảo luận C5. Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất trong chất rắn. HS quan sát thí nghiệm. HS thảo luận C6. Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. HS quan sát thí nghiệm. HS thảo luận C7. Không. Chất khí dẫn nhiệt kém. Hoạt động 3. III- Vận dụng. Cho HS thảo luận C8. Cho HS thảo luận C9 Cho HS thảo luận C10. Cho HS thảo luận C11 HS thảo luận C8. VD: - Nấu nước - Hấp bánh - Nướng cá HS thảo luận C9. Vì kim loại dẫn nhiệt t6t1 còn sứ dẫn nhiệt kém. HS thảo luận C10. Vì không khí giữa hai lớp áo dẫn nhiệt kém. HS thảo luận C11. Mùa đông. Để tạo ra giữa các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim. 4. Hướng dẫn về nhà. Bài tập về nhà : BT C12/SGK; BT trong SBT. 5. Rút kinh nghiệm. KÝ DUYỆT TUẦN 25 Ngày../../ ----------------------—²–---------------------- Tuaàn 26 Ngaøy soaïn Tieát 26 Ngaøy daïy Bài 23 - ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I- MỤC TIÊU. - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. - Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. - Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏn, chất khí, chân không. II- CHUẨN BỊ. Giáo viên: SGK, giáo án, dụng cụ thí nghiệm. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ. Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. I- Đối lưu. 1. Thí nghiệm. GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát. 2. Trả lời câu hỏi. Cho HS thảo luận C1. Cho HS thảo luận C2. Cho HS thảo luận C3. GV giới thiệu về đối lưu. 3. Vận dụng: GV thực hành thí nghiệm. Cho HS thảo luận C4. Cho HS thảo luận C5. Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Cho HS thảo luận C6. HS quan sát thí nghiệm. HS thảo luận C1. Di chuyển thành dòng. HS thảo luận C2. Lớp nước dưới nóng lên à trọng lượng riêng nó nhỏ hơn trọng lượng riêng lớp nước nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng. HS thảo luận C3. Nhìn nhiệt kế. HS quan sát. HS thảo luận C4. Lớp không khí ở bên nến bị nóng lên nên nhẹ hơn lớp không khí bên nhanh nên nó bị đẩy lên và lớp bên kia và qua. HS thảo luận C5. Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên phần ở trên đi xuống tạo thành dòng đối lưu. HS thảo luận C6. Không. Vì trong chân không, chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu. Hoạt động 2. II- Bức xạ nhiệt. GV đặt vấn đề: đứng ngoài sân mặt trời chiếu xuống, ta thấy nóng mặt trời đã truyền nhiệt đến ta bằng cách nào? 1. Thí nghiệm. GV tiến hành thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi. Cho HS thảo luận C7. Cho HS thảo luận C8 Cho HS thảo luận C9 Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. GV giới thiệu về bức xạ nhiệt. HS quan sát. HS thảo luận C7. Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra. HS thảo luận C8. Không khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã không cho nhiệt truyền từ trên sang bình. Nhiệt truyền đến bình theo đường thẳng. HS thảo luận C9. Không. Vì không khí dẫn nhiệt kém không phải đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng. Hoạt động 3: III- Vận dụng. Cho HS thảo luận C10. Cho HS thảo luận C11. Cho HS thảo luận C12. HS thảo luận C10. Để tăng khả năng hấp thụ nhiệt. HS thảo luận C11. Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt. HS thảo luận C12. (1) Dẫn nhiệt; (2) Đối lưu; (3) Đối lưu; (4) Bức xạ nhiệt. 4. Hướng dẫn về nhà. Bài tập về nhà BT SBT. 5. Rút kinh nghiệm. KÝ DUYỆT TUẦN 26 Ngày././. ----------------------—²–---------------------- Tuaàn 27 Ngaøy soaïn Tieát 27 Ngaøy daïy KIỂM TRA I- MỤC TIÊU. Nhằm đánh giá lại kiến thức HS đã tiếp thu và sữa chữa kịp thời giúp HS tiến bộ hơn. II- CHUẨN BỊ. Giáo viên: Đề bài. Học sinh: Viết , thước, giấy nháp. III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Kiểm tra bài cũ. Đề bài. KÝ DUYỆT TUẦN 27 Ngày././. ----------------------—²–---------------------- Tuaàn 28 Ngaøy soaïn Tieát 28 Ngaøy daïy Bài 24 – CÔNG THỨC TÍNH NHIỆ

File đính kèm:

  • docVAT LI 8-HKII.doc
Giáo án liên quan