LỰC MA SÁT
I.Mục Tiêu.
1.Kiến thức.
-Nhận biết lực ma sát là loại lực cơ học. Phân biệt lực ma sát nghỉ, ma sát lăn và ma sát trượt.
-Làm thí nghiệm phát hiện lực ma sát nghỉ.
-Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi và có hại trong cuộc sống và kĩ thuật. Nêu cách khắc phục.
2.Kĩ năng.
-Đo lực, rút ra nhận xét về đặc điểm lực ma sát.
3.Thái độ.
-Yêu thích, tìm tòi kiến thức trong cuộc sống.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 8 tiết 6: Lực ma sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:6 Ngày soạn.19/10/06.
Tiết: 6 Bài 6 Ngày dạy.../.../...
ĩ
LỰC MA SÁT
I.Mục Tiêu.
1.Kiến thức.
-Nhận biết lực ma sát là loại lực cơ học. Phân biệt lực ma sát nghỉ, ma sát lăn và ma sát trượt.
-Làm thí nghiệm phát hiện lực ma sát nghỉ.
-Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi và có hại trong cuộc sống và kĩ thuật. Nêu cách khắc phục.
2.Kĩ năng.
-Đo lực, rút ra nhận xét về đặc điểm lực ma sát.
3.Thái độ.
-Yêu thích, tìm tòi kiến thức trong cuộc sống.
II.Chuẩn Bị.
1.Giáo viên.
-Lực kế, khối gỗ, xe lăn, con lăn.
2.Học sinh.
-Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III.Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học.
$ Các kĩ sư luôn luôn tìm cách giảm lực ma sát nghỉ, để cho các động cơ chạy tốt hơn. Nhưng một số ma sát nghỉ là cần thiết, nếu không có ma sát các xe có bánh xe sẽ không chạy được. Các bánh xe phải có độ bám trên mặt đường.
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến Thức
HĐ1. KT-TC.
1.KT.
-Đặc điểm của hai lực cân bằng?
-Quáng tính là gì? Cho ví dụ và giải thích.
*Nhận xét và đánh giá.
2.TC.
-Trục bánh xe đạp có dầu bôi trơn và không có dầu bôi trơn thì xe nào chuyển đôïng nhanh hơn?
HĐ2.Nghiên cứu khi nào có lực ma sát.
-Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
-Y/c HS làm C1.
-Khi nào có lực ma sát lăn?
-Phân tích hình 6.1 và tiến hành thí nghiệm(theo dõi và điều chỉnh kịp thời).
-Y/c tiến hành thí nghiệm (hướng dẫn).
HĐ3.Nghiên cứu lực ma sát trong cuộc sống và kĩ thuật.
-y/c HS tiến hành C6.
(lấy thêm ví dụ)
-Y/c HS tiến hành C7.
HĐ4.Vận dụng-củng cố-hướng dẫn.
1.Vận dụng.
-y/c HS tiến hành C8,C9.
2.Củng cố.
-Đọc kĩ phần ghi nhớ.
-Chúng ta đã tìm hiểu bao nhiêu loại ma sát?
-Tác dụng của nó?
3.Hướng dẫn.
-Học phần ghi nhớ.
-Làm bài tập 6.1-6.5.
-Chuẩn bị bài 7.
-Trả lời câu hỏi của GV.
-Theo dõi và đưa ra nhận xét.
-Khi vật này trượt trên vật khác.
-Lực ma sát trượt xuất hiện ở:
+Hai má phanh và niền xe.
+Bánh xe và mặt đường.
-Khi viên bi lăn trên mặt bàn.
-Trả lời C2,C3.
+Hình a: Có lực ma sát trượt.
+Hình b: Có lực ma sát lăn.
-Tiến hành thí nghiệm
+Đọc số chỉ của lực kế khi vật còn đứng yên.
+Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Fk=Fmsn
-C6.
-Lực ma sát làm mòn đĩa, xích. Nên chúng ta phải bôi dầu, mỡ.
-Lực ma sát lăn làm mòn trục, cản trở chuyển động. Nên phải lắp ổ bi, bôi dầu mỡ.
-Làm việc cá nhân trả lời C7.
-Làm việc cá nhân trả lời C8,C9.
I.Khi nào có lực ma sát
1.Lực ma sát trượt.
-Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác.
2.Lực ma sát lăn.
-Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật chuyển động lăn trên mặt vật khác.
-Lực kéo vật trong trường hợp có lực ma sát trượt lớn hơn trường hợp có lực ma sát lăn.
3.Lực ma sát nghỉ.
-Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực mà vật vẫn còn đứng yên.
II.Lực ma sát trong cuộc sống và kĩ thuật.
1.Lực ma sát có hại.
-Lực ma sát làm cản trở chuyển động, làm mài mòn chi tiết máy...
-Bôi dầu, mỡ.
-Lắp ổ bi, con lăn...
2.Lực ma sát có lợi.
-Lực ma sát làm cho vật đứng vững, dính chặt vật vào nhau...
-Tăng bề mặt tiếp xúc, tính chất vật tiếp xúc...
Rút kinh nghiệm........................................................................................................................
...............................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 6-Luc ma sat.doc