I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Thấy được mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Làm quen với việc sử dụng đồ thị trong thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như Hình 1.1.
2. Học sinh: Mỗi nhóm: - 1 bảng lắp điện
- 1 dây cônstantan ( có đuờng kính 0,3 mm, dài 1800mm)
- 1 am pe kế,1 vôn kế,1
- Nguồn điện 6 V
- 1 công tắc,6 đoạn dây nối, 1 biến trở.
48 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 1 đến bài 57, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 1.
TÊN THÍ NGHIỆM: KHẢO SÁT SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ
DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
TIẾT 01 - BÀI 01: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO
HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Thấy được mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Làm quen với việc sử dụng đồ thị trong thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như Hình 1.1.
2. Học sinh: Mỗi nhóm: - 1 bảng lắp điện
- 1 dây cônstantan ( có đuờng kính 0,3 mm, dài 1800mm)
- 1 am pe kế,1 vôn kế,1
- Nguồn điện 6 V
- 1 công tắc,6 đoạn dây nối, 1 biến trở.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
A
V
Sơ đồ mạch điện:
K A B
Hình 1 + -
Câu 1: Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1, kể tên, nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ.
Câu 2: Chốt (+) của dụng cụ đo điện có trong Sơ đồ phải được mắc về phía điểm A hay điểm B?
B. Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Lắp mạch điện theo sơ đồ hình 1
- Điều chỉnh biến trở để hiệu điện thế tăng dần: 0V; 1,5V ; 3V; 4,5V; 6V. Ghi cường độ dòng điện tương ứng của mỗi trường hợp vào bảng 1.
C. Kết quả thí nghiệm:
Kết quả đo
Lần đo
Hiệu điện thế
(V)
Cường độ dòng điện (A)
1
2
3
4
5
D. Nhận xét và rút ra kết luận:
- Nhận xét: Bảng ghi giá trị U, I của các lần đo: ta thấy khi U tăng thì I
- Kết luận: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày tháng năm 200
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 2.
TIẾT 03 - BÀI 03: THỰC HÀNH:
XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết cách xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như học sinh.
2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 bảng lắp điện, 1 dây cônstantan (có đuờng kính 0,3 mm, dài 1800mm), 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 nguồn điện 6 V, 1 công tắc, 6 đoạn dây nối, 1 biến trở.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Viết công thức tính điện trở?
.
.
Câu 2: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với với dây dẫn cần đo?
Trả lời:
Câu 3: Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo?
Trả lời:
B. Các bước tiến hành thực hành:
A
V
Sơ đồ mạch điện:
K A B
+ -
2. Tiến hành thực hành:
Bước 1: Lắp mạch điện theo sơ đồ hình 1. Chốt (+) của am pe kế và vôn kế nối với cực dương của nguồn điện.
Bước 2: Điều chỉnh biến trở để hiệu điện thế tăng dần:U1 = 1,5V ; U2 = 2,5V; U3 = 3V; U4 = 4,5V; U5 = 6V. Đóng mạch điện, ghi giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và cường độ dòng điện tương ứng của mỗi trường hợp vào bảng kết quả của báo cáo.
Bước 3: Tính giá trị điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo
R1= ; R2= ; R3 =; R4 = ; R5 =
Bước 4: Tính giá trị trung bình cộng của điện trở : Rtb =
C. Kết quả thực hành:
Kết quả đo
Lần đo
hiệu điện thế (V)
Cường độ
dòng điện (A)
Điện trở()
1
2
3
4
5
Rtb = =
D. Nhận xét và rút ra kết luận:
E. Trả lời câu hỏi:
1. Nêu các nguyên nhân dẫn đến sai số?
2. Cách khắc phục?
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 3.
TÊN THÍ NGHIỆM: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG
CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP
TIẾT 04 - BÀI 04: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Qua thí nghiệm xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Dụng cụ để làm thí nghiệm như mỗi nhóm học sinh.
2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 bảng lắp điện, 3 điện trở mẫu: R1= 6 ; R2 = 10; R3 = 16; 1 am pe kế, 1 vôn kế, 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối,
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Viết công thức tính điện trở của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp?
Câu 2: Nêu phương án làm thí nghiệm để kiểm tra công thức: Rtđ = R1 + R2?
B. Các bước tiến hành thí nghiệm :
A
. . .
A B C
K
+ -
B1: Lắp mạch điện như hình vẽ: R1 =6(), R2 =10().
B2: Đóng công tắc, xác định số chỉ của ampe kế I1 ?
B3: Giữ nguyên hiệu điện thế, thay hai điện trở trên bằng điện trở 16. Xác định số chỉ của ampe kế I2 ?
B4: So sánh I1 và I2 ?
C. Kết quả thí nghiệm:
Loại điện trở
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
So sánh cường độ dòng điện qua các lần đo
R1 =6() , R2 =10().
I1=
I1 . I2
R3 = 16
I2 =
D. Nhận xét và rút ra kết luận:
- Nhận xét:
Từ kết quả thí nghiệm trên ta thấy:
U1 . U2
=> R3 . R1 + R2 .
I1 . I2
- Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng:
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 4.
TÊN THÍ NGHIỆM: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG
CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
TIẾT 05 - BÀI 05: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Qua thí nghiệm kiểm tra công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.
II.CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: 1 bộ thí nghiệm như mỗi nhóm học sinh.
2. Học sinh: : mỗi nhóm: 1 bảng lắp điện, 3 điện trở mẫu: R1=10 ; R2 =15; R3 = 6 , 1 am pe kế, 1 vôn kế, 1 nguồn điện 6 V, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A.Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Viết công thức tính điện trở của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 2: Hai điện trở R1=10 ;R2 =15 mắc song song. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
V
R2
A
K
R1
A B
B. Các bước tiến hành thí nghiệm:
B1: Lắp mạch điện như hình vẽ: R1 =10() ; R2 =15().
B2: Đóng công tắc, đọc và ghi số chỉ của am pe kế I1.
B3: Giữ nguyên hiệu điện thế, thay 2 điện trở trên bằng điện trở R3 = 6 . Đọc và ghi số chỉ của am pe kế I2.
B4: So sánh I1 và I2.
C. Kết quả thí nghiệm:
Loại điện trở
Cường độ dòng điện
So sánh I1 và I1.
R1 =10() ; R2 =15()
I1 =.....................
R3 = 6 ()
I2 =.....................
D. Nhận xét và rút ra kết luận:
Hiệu điện thế không thay đổi, mà I = I1....... I2. Nếu R1 =10() mắc song song với R2 = 15() thì hai điện trở này .........................với điện trở R3 = 6 ().Vậy công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp là: ................................
...............................................................................................................................................
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 5.
TÊN THÍ NGHIỆM: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA SỰ PHỤ THUỘC CỦA
ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
TIẾT 07 - BÀI 07: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Qua thí nghiệm thấy được sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: một bộ thí nghiệm như của nhóm học sinh.
2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 bảng lắp điện, 1 dây dẫn constantan đường kính 0,3 mm, dài l1=900mm; 1 dây dẫn constantan đường kính 0,3 mm, dài l2=1800mm; 1 dây dẫn constantan đường kính 0,3 mm, dài l3=2700mm, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 nguồn điện 6 V, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Làm thế nào để xác định được điện trở của dây dẫn?
Câu 2: Ba dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l tiết diện như nhau và cùng làm từ một loại vật liệu. Biết dây l có điện trở R. Vậy dây 2l có điện trở bao nhiêu? Dây 3l có điện trở bao nhiêu?
V
A
l1
K
A B
B. Các bước tiến hành thí nghiệm:
B1: Lắp mạch điện như sơ đồ hình vẽ:
với l1= 900mm.
B2: Đo cường độ dòng điện I1, hiệu điện thế U1
và tính R1 = rồi ghi vào bảng .
B3: Thay lần lượt l1 bằng l2= 1800mm; l3= 2700mm, rồi ghi giá trị dòng điện I2; I3 và hiệu điện thế U2, U3. Tính R2=; R3 = rồi ghi vào bảng 1.
B4: So sánh R1, R2, R3 và l1, l2, l3 .
C. Kết quả thí nghiệm:
Lần thí nghiệm
Hiệu điện thế(v)
Cường độ dòng điện (A)
Điện trở()
Dây dẫn l1
Dây dẫn l2
Dây dẫn l3
U1 =
U2 =
U3 =
I1 =
I2 =
I3 =
R1 =
R2 =
R3 =
D. Nhận xét và rút ra kết luận:
- Nhận xét : l3 = 3l1 => R3 = .. R1.
l2 = 2l1 => R2 = .. R1.
- Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với ..của dây.
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày tháng năm 200
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 6.
TIẾT 15 - BÀI 15:
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết cách dùng vôn kế và am pe kế để xác định công suất của các vật liệu tiêu thụ điện.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm học sinh.
2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 bảng lắp điện, 1 biến trở 20 - 2A, 1 bóng đèn 2,5V, 1 nguồn điện 3V, 1 công tắc, 9 đoạn dây nối, 1 quạt điện nhỏ, 1 ampe kế, 1 vôn kế.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Công suất P của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch liên hệ với hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I bằng hệ thức nào?
..
..
Câu 2: Nêu quy tắc sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện và quy tắc sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế?
Câu 3: Trên một bóng đèn có ghi 220V-25W. Các con số đó cho biết điều gì?
....................................................................................................................
X
V
A
K
3V
B. Các bước tiến hành thực hành:
B1: Lắp mạch điện như sơ đồ hình vẽ:
B2: Đóng mạch điện, di chuyển con chạy
để vôn kế chỉ hiệu điện thế ở hai đầu
bóng đèn là: U1 =1V, ghi hiệu điện
thế U1 và dòng điện I1 vào bảng báo cáo.
B3: Tăng dần hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn lên 1,5V; 2V; 2,5V rồi ghi các giá trị hiệu điện thế và dòng điện tương ứng vào bảng.
- Từ các giá trị đo được, tính công suất bóng đền ở hiệu điện thế U1; U2; U3; U4.
- Nhận xét về công suất bóng đèn ứng với hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng.
* Thay bóng đèn bằng quạt điện nhỏ:
- Di chuyển con chạy của biến trở để hiệu điện thế đặt vào quạt là 3V. Ghi giá trị dòng điện và công suất của quạt.
- Làm thí nghiệm như trên ba lần. Tính giá trị công suất trung bình của quạt.
C. Kết quả thí nghiệm:
1. Xác định công suất của bóng đèn pin
Bảng 1
Lần đo
Hiệu điện thế (V)
Dòng điện(A)
Công suất(W)
1
1
I1 =
P1 =
2
1,5
I2 =
P2 =
3
2
I3 =
P3 =
4
2,5
I4 =
P4 =
2. Xác định công xuất của quạt điện:
Bảng 2
Lần đo
Hiệu điện thế (V)
Dòng điện(A)
Công suất(W)
1
3
I1 =
P1 =
2
3
I2 =
P2 =
3
3
I3 =
P3 =
- Tính Pq = ..............................................................................
D. Nhận xét và kết luận:
E. Trả lời câu hỏi:
Nêu các nguyên nhân làm ảnh hưởng đến sai số trong kết quả thực hành trên? Cách khắc phục?
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Ngày tháng năm 200
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 7.
TIẾT 20 - BÀI 18: THỰC HÀNH:
KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Qua thí nghiệm thấy được nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm học sinh.
2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 bình nhiệt lượng kế 250ml, dây đốt nóng có điện trở 6 bằng nicôm, que khuấy, nhiệt kế có phạm vi đo từ 150C tới 1000C và có độ chia nhỏ nhất là 10C, nguồn điện không đổi 12V - 2A, 1 biến trở 20 - 2A, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối, 1 am pe kế, 1 đồng hồ bấm giây, 170ml nước sạch.
III. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào và sự phụ thuộc đó được biểu thị bằng biểu thức nào?
Câu 2: Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 và làm nóng cốc đựng nước có khối lượng m2, khi đó nhiệt độ của nước và cốc tăng từ t10C tới t20C. Nhiệt dung riêng của nước là C1 và nhiệt dung riêng của chất làm cốc là C2. Hệ thức nào biểu thị mối liên hệ giữa Q và các đại lượng m1 , m2, C1, C2, t1, t2?
Câu 3: Nếu toàn bộ nhiệt lượng toả ra bởi dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ tăng nhiệt độ t0 = t20 - t10 liên hệ với cường độ dòng điện I bởi hệ thức nào?
......
B. Các bước tiến hành thực hành:
B1. Đổ nước vào cốc đun, sao cho khi đậy nắp cốc thì toàn bộ dây đốt ngập hoàn toàn trong nước.
B2. Lắp nhiệt kế qua lỗ ở nắp cốc đun, điều chỉnh để bầu của nhiệt kế ngập trong nước và không chạm vào dây đốt cũng như không chạm đáy cốc .
B3. Đặt nhẹ nhàng cốc đun vào trong vỏ ngoài cách nhiệt của nhiệt lượng kế, kiểm tra để đảm bảo vị trí đúng của nhiệt lượng kế.
B4. Mắc dây đốt vào mạch điện như sơ đồ hình: 18.1(sgk)
B5. Đóng công tắc, điều chỉnh biến trở để am pe kế có số chỉ I1 = 0,6A. Dùng que khuấy nước nhẹ nhàng trong khoảng 1 phút. Sau đó, bấm đồng hồ, đo thời gian đun thì ngay khi đó đọc và ghi nhiệt độ ban đầu t10 vào bảng 1. Trong khi đun, thường xuyên khuấy để nước có nhiệt độ đồng đều. Đun nước trong 7 phút, ngay cuối thời gian này đọc và ghi nhiệt độ t20 của nước vào bảng 1
B6. Trong lần thí nghiệm thứ hai, để nước trong cốc đun trẻ lại nhiệt độ t10 ban đầu như lần thí nghiệm thứ nhất. Điều chỉnh biến trở để am pe kế có số chỉ I2 = 1,2 A. Làm tương tự như trên, đo và ghi nhiệt độ ban đầu t10, nhiệt độ cuối t20 của nước cũng với thời gian đun trong 7 phút.
B7. Trong lần thí nghiệm lần thứ 3, lại để nước trong cốc đun nguội trở lại nhiệt độ t10 ban đầu như lần thí nghiệm lần thứ nhất. Điều chỉnh biến trở để am pe kế có số chỉ I3 = 1,8A. Làm tương tự như trên để xác định các nhiệt độ đầu t10 và cuối t20 của nước và cũng trong thời gian đun là 7 phút.
B8. Thực hiện các công việc tiếp theo như yêu cầu của mẫu báo cáo.
C. Kết quả thực hành:
Lần thí nghiệm
Cường độ dòng điện I (A)
Nhiệt độ ban đầu t01
Nhiệt độ lúc cuối t02
độ tăng nhiệt độ
t0= t02- t01
1
I1 = 0,6
t01 =
2
I2 = 1,2
t02 =
3
I3 = 1,8
t03 =
1. Tính tỉ số t02/ t01 và so sánh với tỉ số I22/I21
..
..
..
2. Tính tỉ số t02/ t01 và so sánh với tỉ số I32/I21
..
..
..
D. Kết luận : Từ các kết quả trên, hãy phát biểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra trên dây dẫn với cường độ dòng điện I chạy qua nó.
..
..
..
..
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 8.
TÊN THÍ NGHIỆM: XÁC ĐỊNH TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM
TIẾT 23 - BÀI 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết được đặc điểm từ tính của nam châm và cách xác định các từ cực .
- Biết tương tác giữa các từ cực.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm học sinh.
2. Học sinh: mỗi nhóm: 2 thanh nam châm thẳng, một thanh được bọc kín bằng giấy để không nhìn thấy sơn và tên cực từ.
1 la bàn.
1 chân đế.
1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn thăng đứng.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Nam châm là vật có đặc tính gì?
..
..
Câu 2: Hãy đề xuất một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
B. Các bước tiến hành thí nghiệm
1.Thí nghiệm 1:
C2. Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình: 21.1(sgk).
- Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm dọc theo hướng nào?
- Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm thí nghiệm hai lần và cho nhận xét .
2.Thí nghiệm 2: Tương tác giữa hai nam châm
C3 . Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (hình 21.3sgk). Quan sát hiện tượng
xảy ra, cho nhận xét .
C4. Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau, có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
C. Kết quả thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1:
+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm dọc theo hướng:
+ Khi đã đứng cân bằng trở lại, nam châm vẫn chỉ hướng . như cũ.
- Thí nghiệm 2:
C3 . Cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực .....của thanh nam châm.
C4. Các cực cùng tên của hai thanh nam châm thì .....nhau.
D. Kết luận:
- Bất kì nam châm nào cũng có....cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực... còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực . .
Quy ước tên cực từ: Màu đỏ: Cực Bắc(N). Màu xanh: Cực Nam (S).
- Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực ......tên, đẩy nhau nếu các cực..tên.
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 9.
TÊN THÍ NGHIỆM: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN
TIẾT 24 - BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiểm tra xem dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay không?
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm học sinh.
2. Học sinh: mỗi nhóm: - 1 dây dẫn thẳng lắp trên bảng, 1 la bàn.
- 1 nguồn điện 1,5V
- 3 sợi dây dẫn
- 1 công tắc
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Câu 1: Kim nam châm khi đứng yên thì chỉ theo hướng nào?
..
..
Câu 2: Khi đặt một kim nam châm lại gần một nam châm khác thì có hiện tượng gì xảy ra?
......
................
B. Các bước tiến hành thí nghiệm:
1. Lực từ:.
B1: Đặt giá lắp sợi dây dẫn thẳng lên mặt bàn.
B2: Đặt la bàn trên giá của sợi dây dẫn, kim la bàn nằm ngay dưới sợi dây dẫn.
B3: Quay giá lắp sợi dây dẫn trên mặt bàn sao cho sợi dây dẫn song song với kim la bàn.
B4: Đóng mạch điện trong thời gian ngắn, quan sát và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm. Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm còn song song với dây dẫn nữa không?
B5: Đổi chiều nguồn điện qua dây dẫn rồi cũng làm như trên, quan sát kim nam châm.
2. Từ trường: Một kim nam châm được đặt tự do trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam - Bắc. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm.
- Quan sát hiện tượng xảy ra đối với kim nam châm
- Ở mỗi vị trí, sau khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Nhận xét hướng của kim nam châm sau khi đã trở lại vị trí cân bằng.
C. Kết quả thí nghiệm:
1. Lực từ:
- Khi có dòng điện chạy qua, kim nam châm....... (bị lệch khỏi vị trí ban đầu, không lệch khỏi vị trí ban đầu). Lúc cân bằng ......................... nằm song song với dây dẫn.
- Đổi chiều dòng điện thì kim nam châm.............( đổi, không đổi ) chiều quay.
2. Từ trường:
- Hiện tượng xảy ra đối với kim nam châm.
(lệch khỏi vị trí cân bằng, không lệch khỏi vị trí cân bằng)
- Kim nam châm luôn chỉ theo ....... ....( một hướng, nhiều hướng).
D. Kết luận:
- Dòng điện gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó. Chứng tỏ dòng điện . (có tác dụng từ, không có tác dụng từ).
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên .... đặt gần nó. Ta nói trong không gian đó có ................
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 10.
TÊN THÍ NGHIỆM: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP.
TIẾT 27 - BÀI 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN.
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Qua thí nghiệm thấy được sự khác nhau về sự nhiễm từ của sắt và thép.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm học sinh.
2. Học sinh: mỗi nhóm: 1 bảng lắp điện; 1 cuộn dây 400 vòng (hoặc thay bằng cuộn dây có số vòng khác); 1 lõi thép chữ I; 1 lõi sắt non chữ I; 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn; 1 am pe kế; 1 biến trở; 1 công tắc; 1 nguồn điện 6V; 6 đoạn dây nối.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuẩn bị:
Nêu cấu tạo của nam châm điện?
B.Các bước tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1:
B1: Bố trí thí nghiệm hình 25.1.
B2: Kim nam châm đặt trước cuộn dây, cách cuộn dây khoảng 10 cm.
B3: Đóng mạch điện, quan sát góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu.
B4: Đặt lõi sắt non vào trong lòng cuộn dây, đóng công tắc. Quan sát và cho nhận xét về góc lệch của kim nam châm so với trường hợp ống dây không có lõi sắt.
B5: Đặt lõi thép vào trong lòng cuộn dây, đóng công tắc. Quan sát và cho nhận xét về góc lệch của kim nam châm so với trường hợp ống dây không có lõi thép.
2. Thí nghiệm 2:
B1: Bố trí thí nghiệm hình 25.2.
B2: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra với đinh sắt trong các trường hợp sau:
- Ống dây có lõi sắt non đang hút đinh sắt. Ngắt công tắc K.
- Ống dây có lõi thép đang hút đinh sắt. Ngắt công tắc K.
B3: Nhận xét về tác dụng từ của ống dây có lõi sắt non và ống dây có lõi thép khi ngắt dòng điện qua ống dây.
C. Kết quả thí nghiệm:
* Thí nghiệm 1:
- Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây, kim nam châm ...........
- Khi đặt lõi sắt non vào trong lòng cuộn dây thì góc quay của kim nam châm .. (nhiều hơn, ít hơn) khi cuộn dây không có lõi sắt.
- Khi đặt lõi thép vào trong lòng cuộn dây thì góc quay của kim nam châm ................... nhiều hơn, ít hơn) khi cuộn dây không có thép.
* Thí nghiệm 2:
Hiện tượng xảy ra với đinh sắt là:
- Ống dây có lõi sắt non đang hút đinh sắt. Ngắt công tắc K:
- Ống dây có lõi thép đang hút đinh sắt. Ngắt công tắc K:
C1: Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi ................ mất hết từ tính còn lõi thép ...... được từ tính .
D. Kết luận:
- Lõi sắt hoặc lõi thép ................. tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
- Khi ngắt điện, lõi sắt non........ từ tính còn lõi thép ....
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Ngày tháng năm 200
BÀI THỰC HÀNH SỐ: 11.
TÊN THÍ NGHIỆM: TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN
CÓ DÒNG ĐIỆN
TIẾT 29 - BÀI 27: LỰC ĐIỆN TỪ.
Tổng điểm (10đ)
Chuẩn bị
(1đ)
Trật tự vệ sinh (1đ)
Thao tác
(2đ)
Câu hỏi (2đ)
Kết quả (2đ)
Nhận xét
(2đ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Qua thí nghiệm thấy được sợi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với từ trường sẽ chịu một lực tác dụng.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
1. Giáo viên: Một bộ thí nghiệm như của nhóm học sinh.
2. Học sinh: mỗi nhóm: 1 nam châm hình chữ U; 1 nguồn điện 6 V; một đoạn dây dẫn thẳng AB bằng đồng, đường kính 2.5 mm, dài 10cm; 1 biến trở 20 - 2A; 1 công tắc; 1 giá thí nghiệm; 1 am pe kế.
III. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
A. Câu hỏi chuủan bị:
Trình bày thí nghiệm Ơ- xtét?
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
........................................
B. Các bước tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1:
B1: Đặt bảng lắp dụng cụ thí nghiệm trên mặt bàn nằm ngang.
B2: Đặt sợi đồng lên hai thanh nằm ngang và vuông góc với từ trường của nam châm chữ U.
B3: Nối mạch điện như hình 27.1, nguồn điện 1,5V. Đóng công tắc K, quan sát chuyển động của sợi dây đồng và trả lời câu C1.
2. Thí nghiệm 2: Xác định chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tô nào?
B1: Làm lại thí nghiệm hình 27.1, quan sát chiều chuyển động của dây dẫn AB và cho biết, khi đổi chiều dòng điện qua AB hoặc đổi chiều đường sức từ thì chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB có thay đổi hay không?
B2: Bố trí thí nghiệm hình 25.2.
C. Kết quả thí nghiệm:
* Thí nghiệm 1:
- Khi đóng công tắc K, đoạn dây đồng hoặc (bị hút, bị đẩy, không bị hút, không bị đẩy) vào trong lòng nam châm chữ U.
C1. Hiện tượng trên chứng tỏ: Đoạn dây dẫn AB ........................ (chịu tác dụng, không chịu tác dụng) của một lực nào đó.
* Thí nghiệm 2:
- Khi đổi chiều dòng điện, sợi dây dẫn AB chuyển động......... (cùng chiều, ngược chiều) với trường hợp trên. Vậy chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB ....... (thay đổi, không thay đổi).
- Khi đổi chiều đường sức từ (chiều dòng điện không đổi), sợi dây dẫn AB chuyển động(cùng chiều, ngược chiều) với trường hợp trên. Vậy chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB .................. (thay đổi, không thay đổi).
D. Kết luận:
- Từ trường .......... (tác dụng, không tác dụng) lực điện từ lên dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ.
- Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào ................ chạy trong dây dẫn và
File đính kèm:
- MAUBAOCAOTHINGHIEM_LY9.doc