v Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng ampe kế và vôn kế
v Mắc được mạch điện, sử dụng được các dụng cụ đo. Có kỹ năng thực hành, làm báo cáo thực hành
II/ Chuẩn bị :
v Nguồn 6V, khoá, 9 đoạn dây nối, ampe kế, vôn kế, bóng đèn (2.5V-1W),quạt (2.5V) biến trở con chạy
v Mẫu báo cáo thực hành
III/ Tiến trình hoạt động :
v Bài cũ
1. Làm bài tập (1 em)?
2. Kiểm tra mẫu báo cáo của HS đã chuẩn bị ở nhà ?
v Giới thiệu bài mới (SGK)
v Bài mới : Thực hành xác định công suất của các dụng cụ điện
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài
THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
I/ Mục tiêu :
Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng ampe kế và vôn kế
Mắc được mạch điện, sử dụng được các dụng cụ đo. Có kỹ năng thực hành, làm báo cáo thực hành
II/ Chuẩn bị :
Nguồn 6V, khoá, 9 đoạn dây nối, ampe kế, vôn kế, bóng đèn (2.5V-1W),quạt (2.5V) biến trở con chạy
Mẫu báo cáo thực hành
III/ Tiến trình hoạt động :
Bài cũ
Làm bài tập (1 em)?
Kiểm tra mẫu báo cáo của HS đã chuẩn bị ở nhà ?
Giới thiệu bài mới (SGK)
Bài mới : Thực hành xác định công suất của các dụng cụ điện
IV/ Hoạt động dạy học :
1. Thực hành xác định công suất của bóng đèn (20’)
Yêu cầu các nhóm thảo luận à cách tiến hành TN
Kêu 1,2 HS trình bày cách tiến hành TN
Chia nóm, phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm
Nêu yêu cầu chung của tiết thực hành, thái độ, tính kỷ luật, trung thực trong thực hành
Yêu cầu tiến hành TN như hướng dẫn của SGK
Giúp đỡ HS mắc mạch điện
Hoàn thành bảng 1
Thảo luận thống nhất phần a, b
2. Xác định công suất của mạch điện (15’)
Hướng dẫn HS cách xác định công suất của quạt điện
Yêu cầu nhóm thảo luận để hoàn thành bảng 2
Thống nhất phần a, b
3. Tổng kết đánh giá tiết thực hành của HS (5’)
Thu báo cáo thực hành
Nhận xét rút kinh nghiệm về :
Thao tác TN
Thái độ thực hành của các nhóm
Tính trung thực
Yù thức kỷ luật của các nhóm
MẪU BÁO CÁO
Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi ở phần 1
Thảo luận nhóm về cách tiến hành TN
Đại diện nhóm nhận dụng cụ, phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm
Tiến hành TN
Cá nhân hoàn thành bảng 1
Các nhóm tiến hành TN để xác định công suất của quạt điện theo hướng dẫn của GV
Cá nhân hoàn thành bảng 2
Thu dọn dụng cụ TN, nốp báo cáo thực hành
Nghe GV nhận xét chung về tiết thực hành
Dặn dò : Về học bài, làm bài tập của bài 14,15 trong SBT
Bài
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I/ Mục tiêu :
Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Phát biểu được định luật Jun – Lenxơ
II/ Chuẩn bị :
H 13.1 và H 13.6 phóng to (nếu có)
III/ Tiến trình hoạt động :
Bài cũ
Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào ?
Giới thiệu bài mới (SGK)
Bài mới : Định luật Jun – Len Xơ
IV/ Hoạt động dạy học :
Giáo viên & Học sinh
1. Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng (8’)
GV: cho HS quan sát H 13.1 và trả lời câu hỏi?
Các thiết bị điện trên, thiết bị nào biến đổi đồng thời điện năng thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng? Đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng? Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng?
Thông báo: các dụng cụ biến đổi điện à nhiệt có bộ phận chính là đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin,
Yêu cầu HS so sánh điện trở suất của dây nikêlin so với dây đồng
HS: trả lời được câu hỏi của GV
Nói được rằng điện trở suất của các dây hợp kim lớn hơn so với dây đồng
2. Xây dựng được hệ thức biểu thị định luật Jun – Lenxơ (20’)
GV: hướng dẫn HS thảo luận xây dựng hệ thức định luật Jun – Len xơ
Yêu cầu HS đọc phần 1 mục II
Treo H 16.1 yêu cầu HS đọc kỹ, mô tả TN xác định điện năng sử dụng và nhiệt lượng toả ra. Thảo luận nhóm cho C1à C3
Một HS làm C1, một HS làm C2
Lưu ý công thức tính nhiệt lượng thu vào học ở lớp 8
Hướng dẫn HS thảo luận C3 từ kết quả của C1 và C2
Thông báo: nếu tính cả phần nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì Q = A
Yêu cầu HS dựa vào Q = A = I2Rt phát biểu thành lời và thông báo đó là nội dung của định luật Jun – Len xơ và ngoài đơn vị J, nhiết lượng còn có đơn vị calo (cal)
1J = 0.24cal à Q = A = 0.24RI2t (cal)
HS: đọc phần 1 mục II, thực hiện các yêu cầu đề ra của GV
Nêu được các bước tiến hành TN
Phát biểu được định luật Jun – Lenxơ
Hiểu được ở các dụng cụ biến điện năng thành nhiệt năng nếu bỏ qua Q truyền vào môi trường xung quanh thì Q = A
Nắm được cá đơn vị của Q và biết đổi đơn vị khi cần
3. Vận dụng & củng cố (10’)
GV: hướng dẫn để HS làm C4 cụ thể Q toả ra ở dây tóc đèn và khác nhau do yếu tố ?
Yêu cầu hoàn thành C5, kiểm tra cách trình bày của HS, giúp đỡ HS yếu
Ơû C5 cần tính
A = Q ßà Pt = mc(t2 – t1) à t =?
Nhắc lại trọng tâm chính của bài học
Yêu cầu đọc phần ghi nhớ
HS: thực hiện yêu cầu đề ra của GV
Chú trọng nghe GV hướng dẫn C5
Nghe GV tóm tắt trọng tâm chính của bài
Đọc phần ghi nhớ
Nội dung
I/ Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng
1. Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Nồi cơm điện, bàn là, ấm điện
Quạt điện, bơm, máy khoan
2. Toàn bộ điện năng biến thành nhiệt năng
Bàn là, bếp điện, ấm điện
Điện trở suất của dây hợp kim lớn hơn nhiều so với điện trở suất của dây đồng
II/ Định luật Jun – Lenxơ
1. Hệ thức của định luật
Q = I2Rt
I : cường độ dòng điện
t : thời gian dòng điện chạy qua (s)
R : điện trở của dây
2. Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra
C1: A = I2Rt = 8640J
C2: Q1 = c1m1t =7980J
Q2 = c2m2 = 652.08J
Nhiệt lượng bình và nước nhận được là
Q = Q1 + Q2 = 8632.08J
C3: nếu tính luôn phần nhiệt lượng truyền qua môi trường xung quanh thì Q =A = I2Rt
3. Phát biểu định luật
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua, tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua
Q = RI2t(J)
Nếu tính theo đơn vị calo thì
Q = 0.24RI2t (cal)
1J = 0.24cal
III/ Vận dụng
C7: do I qua dây nối và dây tóc đèn như nhau, do điện trở suất của dây tóc lớn hơn nhiều so với điện trở suất của dây đồng
C8: do ấm sử dụng ở U= 220VàP= 1000W
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có
Q = A hay mc(t2 – t1) = Pt
à t = ? = 672s (giây)
Dặn dò : Về học bài làm bài tập 16.1 và 16.3 trong SBT
File đính kèm:
- tiet 16.doc