I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức Bằng thí nghiệm khảng định được rằng:
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta .
2. Kĩ năng
- Dựa vào quan sát phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
3. Thái độ
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
- Có tinh thần cộng tác, phối hợp với bạn trong các hoạt động chung của nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm
- 1đèn pin + pin
- Một ống thẳng hình trụ dài 30 em, một đầu có thể cho đèn pin vào, 1đầu có nắp đậy, đáy nắp có dán mảnh giấy trắng.
2. Dụng cụ cho giáo viên
- Như của học sinh
-Một gương phẳng và một tấm bìa cứng có viết chữ TIM.
III. Các hoạt động dạy học
32 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 1 đến tiết 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Chương I: quang học
Tiết 1: Nhận biết
ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức Bằng thí nghiệm khảng định được rằng:
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta .
2. Kĩ năng
- Dựa vào quan sát phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.
3. Thái độ
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
- Có tinh thần cộng tác, phối hợp với bạn trong các hoạt động chung của nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm
- 1đèn pin + pin
- Một ống thẳng hình trụ dài 30 em, một đầu có thể cho đèn pin vào, 1đầu có nắp đậy, đáy nắp có dán mảnh giấy trắng.
2. Dụng cụ cho giáo viên
- Như của học sinh
-Một gương phẳng và một tấm bìa cứng có viết chữ TIM.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
t/g
Nội dung chính
Hoạt động 1: Giới thiệu chương ánh sáng
GV: Các em nhìn thấy gì trước mặt khi mở và nhắm mắt?
HS: Trả lời câu hỏi của gv
GV: Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật ?
HS :Trả lời câu hỏi của giáo viên
Em hãy xem ảnh trong S.G.K và trả lời xem trên miếng bìa viết gì?
HS : đọc chữ trên tấm bìa và chữ trên gương
Hoạt động 2:Giới thiệu bài mới
GV: Cho học sinh đọc phần mở bài và
3'
3'
Chương I : Quang học
Tiết 1: nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng
I- Nhận biết ánh sáng
1. Quan sát thí nghiệm:
hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm
-để dèn ngang trước mắt- để thẳng mắt và trả lời câu hỏi "Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?"
HS : làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi
Hoạt động 3: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng?
GV:- Yêu cầu học sinh đọc phần quan sát thí nghiệm
- T/ c cho học sinh hoạt động theo nhóm, lớp để trả lời câu hỏi
-Thống nhất kết luận trước lớp
HS: đọc phần quan sát, thảo luận trong nhóm,lớp từ đó rút ra kết luận
Hoạt động 4: Trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật?
GV:- Nhắc lại câu kết luận... Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật ?
- Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm
- Hướng dẫn cách làm thí nghiệm
- T/c cho các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận trong nhóm, lớp để rút ra kết luận
HS:- Làm thí nghiệm, thảo luận ,rút ra kếtluận
Hoạt động 5: Phân biệt nguồn và sáng vật sáng
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C3 ,thảo luận trong nhóm , lớp và hoàn thành câu kết luận
HS: Trả lời câu hỏi C3 , thảo luận trong nhóm, lớp để hoàn thành kết luận
Hoạt động 6 : Vận dụng
GV: Hướng dẫn các nhóm thảo luận để đi đến câu trả lời cho các câu hỏi C4, C5
HS: Thảo luận trong nhóm , lớp ,trả lời câu hỏi vào vở
GV: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Học bài theo s.g.k. và vở ghi
- Làm bài tập trong s.b.t
* Chuẩn bị dụng cụ học tập cho giờ học sau :
- Mỗi nhóm chuẩn bị 3 tấm bìa có đục lỗ, có chân (H22)
10'
15'
8'
6'
2. Kết luận:
Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
II- Nhìn thấy một vật
1. Thí nghiệm: (SGK)
2. Kết luận:
Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật tới mắt ta
III- Nguồn sáng và vật sáng
1. Trả lời câu hỏi:
2. Kết luận :
- Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng
- Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng
IV- Vận dụng
C4: Thanh đúng...
C5: Khói gồm các hạt nhỏ...
7
ngày giảng:
Tiêt2: Sự tryền ánh sáng
I. Mục tiêu:
1. Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giảnđể xác định đường tryền của ánh sáng
2. Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng
3. Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng
4. Nhận biết được chùm sáng, vật sáng
II. Chuẩn bị :
- Mỗi nhóm học sinh : 1đèn pin, 1 ống trụ thẳng Φ =3mm, 1ống trụ cong, 3 màn chắn có đục lỗ, 3 đinh gim hoặc kim khâu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
T.
gian
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ:
GV:- Khi nào ta nhìn thấy một vật?
-Thế nào là nguồn sáng, vật sáng?
HS: Trả lời câu hỏi
GV : Em hãy cho biết có bao nhiêu đường có thể đi từ một điểm trên vật sáng đến mắt?.... Vậy ánh sáng đi theo đường nào trong số các đường đó?
Hoạt đông2:Nghiên cứi qui luật về đường truyền của ánh sáng.
GV: Các em hãy thử đoán xem ánh sáng đi theo đường nào? Dường thẳng, đường cong, hay đường gấp khúc?(gọi 1,2 học sinh dự đoán)
HS: Dự đoán đường truyền của tia sáng
Vậy làm thế nào để kiểm tra đường truyền đó ?(đề nghị học sinh thảo luận theo nhóm)
HS: thảo luận nhóm đưa ra phương pháp làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, thống nhất câu trả lời đúng trước lớp và yêu cầu học sinh làm TN, hoần thành kết luận .
Hoạt động 3:
GV: Thông báo nội dung của định luật truyền thẳng ánh sáng, thông báo kết quả khi nghiên cứi trong các môi trường trong suốt khác, gọi học sinh phát biểu định luật .
HS: Phát biểu định luật, ghi vở.
Hoạt động 4: Thông báo từ ngữ mới tia sáng - chùm sáng.
GV: Thông báo qui ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng, làm thí nghiệm cho học sinh quan sát 3 loại chùm sáng, yêu cầu các nhóm quan sát thảo luận để trả lời câu C3
HS: Quan sát 3loại chùm sáng điền vào chỗ chẩm trong câu trả lời của câu hỏi C3
Hoạt động 5:Vận dụng - Hướng dẫn học sinh học ở nhà
* Vận dụng
GV: hướng dẫn các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C4, C5.
Thống nhất câu trả lời đúng và yêu cầu học sinh ghi vở
HS: Thảo luận trong nhóm, lớp để trả lời các câu hỏi.
* Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo s.g.k và vở ghi
- Làm bài tập theo s.b.t
5
15'
5'
8'
12'
Tiết 2: sự truyền ánh sáng
I. Đường truyền của ánh sáng
1) Thí nghiệm:
- Quan sát ánh sáng của đèn pin bằng ống thẳng, ống cong
2) Trả lời câu hỏi:
C1: ... thẳng...
C2: làm thí nghiệm
3) Kết luận:
Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
4) Định luật:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
II. Tia sáng - chùm sáng
1) biểu diễn đường truyền của tia sáng
Bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng
VD: tia sáng SI.
I S
2) chùm sáng:
Gồm rất nhiều tia sáng hợp thành( chùm sáng rất hẹp coi là một tia sáng)
3) Ba loại chùm sáng:
* chùm sáng hội tụ:
* chùm sáng phân kỳ:
* chùm sáng song song:
III. Vận dụng:
C4:
C5: Cắm hai kim thẳng đứng. Dùng mắt ngắm sao cho cái thứ nhất che cái thứ hai. Di chuyển kim ba đến vị trí kim một che khuất.
Ngày giảng
Tiết 3: ứng dụng của định luật
truyền thẳng ánh sáng
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích
2. Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực.
II. Chuẩn bị :
1. Mỗi nhóm học sinh:
1đèn pin, 1bóng đèn 220- 40W, một vật cản bằng bìa, một màn chắn.
2. Giáo viên:
Hình vẽ nhật thực, nguyệt thực (H71)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung chính
Hoật động 1: Kiểm tra bài cũ- xây dựng tình huống học bài mới.
* Kiểm trabài mới
GV: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng, có mấy loại chùm sánglà những loại nào? Nêu đặc điểm của từng loại đó.
HS: Trả lời câu hỏi kiểm tra
GV: Dặt vấn đề vào bài mới (như s.g.k )
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm bóng tối
GV:- Hướng dẫn các nhóm làm TN(H3.1) - Yêu cầu HS làm TN, thảo luận theo nhóm để trả lời câu C1.
HS: Làm TN, trả lời câu hỏi.
GV: Đưa ra khái niệm vùng bóng tối và bóng tối, cho HS phát biểu kết luận và ghi vào vở
HS: Phát biểu kết luận và ghi vở
Hoạt động 3: Hình thánh khái niệm bóng nửa tối
GV: Hướng dẫn các nhóm làm TN H3.2(thay đèn pin bằng cây nến để tạo nguồn sáng rộng)
- Yêu cầu HS làm TN,thảo luận nhóm để trả lời câu C2
- Làm TN cho HS quan sát bằng bóngđiện 220v
HS: Các nhóm làm TN, quan sát TN, thảo luận nhóm để trả lời câu C2và rút ra kết luận, ghi vở
GV: Đưa ra khái niệm vùng bóng tối và bóng nửa tối
Hoạt động 4: Hình thành khái niệm nhật thực.
GV: Cho HS đọc thông báo ở mục II. Đồng thời treo tranh H3.3 lên bảng và cho HS chỉ ra bóng đen,bóng nửa tối và thảo luận để trả lời câu C3.
HS: Đọc thông báo, quan sát tranh để chỉ đúng vị trí bóng tối, nửa tối trên trái đất.
Hoạt động 5: Hình thành khái niệm nguyệt thực
GV: Thông báo tính chất phản chiếu ánh sángvà treo tranh lên bảng cho HS quan sát.
HS: Các nhóm thảo luận, quan sát tranh để trả lời câu C3,C4
Hoạt động6: Vận dụng - Hướng dẫn HS học ở nhà
* Vận dụng:
GV: Hướng dẫn HS cách làm TN C5 và yêu cầu các nhóm làm TN để trả lời câu hỏi
- Gợi ý HS trả lời C6
HS: Làm viêc theo nhóm, để trả lời câu hỏi
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo s.g.k và vở ghi
- Đọc có thể em chưa biết
- Làm bài tập trong s.b.t
5'
10'
10'
5'
5'
8'
ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
I. Bóng tối - Bóng nửa tối
1) Thí nghiệm:
( H3.1.s.g.k)
* Kết luận:
ở sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là vùng bóng tối
Trên màn chắn phía sau vật cản có một phần không nhận được ánh sáng từ nguồn gọi là bóng tối
2)Thí nghiệm 2:
( H3.2.s.g.k)
* Kết luận:
Sau vật cản có vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng tới gọi là vùng bóng nửa tối
Trên màn chắn có một phần chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là vùng bóng nửa tối.
II. Nhật thực - Nguyệt thực
1) Nhật thực toàn phần
Khi một phần trái đất nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng.
2) Nhật thực một phần
Khi một phần trái đất nằm trong vùng bóng nửa tối của mặt trăng.
3) Nguyệt thực
Khi mặt trăng đi vào vùng bóng đen ở phía sau trái đất,lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng gọi là hiện tượng nguyệt thực
III. Vận dụng
C5: Khi miếng gỗ ở gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối thu hẹp hơn...
C6: Do kích thước các bóng tối
GIáO áN
(áP Dụng cho sinh viên TTSP)
Tên bài: Định luật phản xạ ánh sáng
Tiết : 4 Chương : I Lớp :7
Tên giáo sinh: Nguyễn Giang Nam Lớp: Đại học Lý-Tuyên Quang.
Tên giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Tơ
Ngày ....tháng 10 năm 2007.
I. Mục tiêubài dạy:
1.Kiến thức:+ Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm
+ Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng
+ Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn.
2.Kỹ năng:+Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng.
3.Thái độ: Tinh thần trung thực , sáng tạo,khả năng hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị dụng cụ dạy học:
* Mỗi nhóm học sinh: 1gương phẳng, 1đèn pin, 1 màn chắn có đục lỗ để tạo tia sáng, 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng, 1thước đo
* Giáo viên:1 bộ dụng cụ giống mỗi nhóm
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: sĩ số lớp 7B:
2.Kiểm tra bài cũ (4p’):
GV: Thế nào là hiện tượng bóng tối, bóng nửa tối? Tại sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?
HS: Trả lời câu hỏi bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Thời gian
Nội dung chính
HĐ1: Tạo tình huống học bài mới
*Tình huống học bài mới
GV: Làm TN phần mở bài cho học sinh quan sát và đặt vấn đề vào bài mới. Dùng gương thế nào để có thể điều khiển tia sáng theo ý muốn... ?
HĐ2: Sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng
GV:- Yêu cầu HS cầm gương lên soi và nói xem đã nhìn thấy gì trong gương ?
HS: Quan sát gương và trả lời câu hỏi
GV:Thông báo ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và yêu cầu HS nhận xét xem mặt gương có đặc điểm gì?
GV uốn nắn câu trả lời và đi đến kết luận về gương phẳng, cho HS ghi vở
HS: Thảo luận trong nhóm, trả lời câu hỏi và ghi vở
GV:yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu C1vào vở
HS:Lấy VD về gương phẳng trong thực tế
HĐ3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng
GV: Tổ chức cho HS làm TN H4.2, thảo luận nhóm để trả lời câu C2
HS: Bố trí TN, thảo luận nhóm để đi đến kết luận trả lời câu C2
GV: Gọi đại diện các nhóm phát biểu kết luận, thóng nhất câu trả lời đúng trước lớp.
HĐ4: Tìm quy luật về sự đổi hướng của tia tới khi gặp gương phẳng
GV: Hướng dẫn HS các nhóm làm TN theo H4.2
HS: Làm TN theo nhóm
GV:Thông báo tia tới, tia phản xạ,pháp tuyến. Gọi HS nêu hướng của tia phản xạ và tia tới, dự đoán mqh giửa góc tới và góc phản xạ.
HS: thực hiện yêu cầu của GV
GV:Hướng dẫn HS biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên guơng (Vẽ trên bảng)
HS: Quan sát, ghi vở
GV: hướng dẫn HS làm TN kiểm chứng
HS: thảo luận nhóm, làmTN kiểm tra, đo kết
quả, và ghi vở.
GV: hướng dẫn HS vẽ tia tới, tia phản xạ,góc tới,góc phản xạ (thực hiện câu C3)
HS: thực hiện yêu cầu của câu C3 vào vở
HĐ5: Phát biểu định luật
GV: Gọi nhiều em HS nhắc lại nội dung định luật phản xạ ánh sáng và cho HS ghi vở.
HS: Phát biểu nội dung định luật và ghi vở.
HĐ6: Vận dụng - Hướng dẫn học ở nhà
* Vận dụng
GV:Hướng dẫn HS vận dụng định luật phản xạ để hoàn thành câu C4
- gọi HS lên bảng vẽ
HS: Vẽ hình dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: thảo lu
5'
5'
7'
10
3'
7’
Định luật
phản xạ ánh sáng
I. Gương phẳng
1. Quan sát:(S.G.K)
*NX: Hình ảnh của vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
2. Gương phẳng:
Là một mặt phẳng nhẵn bóng
II. Sự phản xạ ánh sáng
1. Thí nghiệm:(S.G.K)
2. Kết luận:
* Tia sáng truyền tới một gương phẳng, bị hắt trở lại theo một hướng xác địnhgọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng
* Tia truyền tới gương là tia tới.Tia sáng bị gương hắt trở lại là tia phản xạ
III. Định luật phản xạ ánh sáng
1. Thí nghiệm:(S.G.K)
2. Kết luận:
*Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
* Góc phản xạ và góc tới luôn luôn bằng nhau
S N R
3. Định luật phản xạ ánh sáng: (S.G.K)
IV.Vận dụng
C4:
4.Củng cố (3p’):
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK
HS nêu định luật phản xạ ánh sáng,mối quan hệ giữa tia tới và tia phản xạ
HS đọc “Có thể em chưa biết”- SGK.
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1')
Hoàn thiện ý b của câu C4
Học thuộc bài và làm bài tập trong S.B.T
Mỗi nhóm giờ sau chuẩn bị 2viên phấn .
*Nhận xét của giáo viên hướng dẫn và ký duyệt:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GIáO áN
(áP Dụng cho sinh viên TTSP)
Tên bài: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Tiết : 5 Chương : I Lớp :7
Tên giáo sinh: Nguyễn Giang Nam Lớp: Đại học Lý-Tuyên Quang.
Tên giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Tơ.
Ngày ....tháng 10 năm 2007.
I. Mục tiêu bài dạy
1.Kiến thức:+ Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương. Vẽ được ảnh của một vật tạo bởi gương.
2.Kỹ năng:+ Bố trí thí nghiệm để nghiên cứi ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
3.Thái độ:+ Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.Có tinh thần cộng tác với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II. Chuẩn bị dụng cụ dạy học
1. Mỗi nhóm học sinh: 1gương phẳng có giá đỡ đứng thẳng, 1tấm kính trong suốt, 2cục pin nhỏ, 2viên phấn, 1tờ giấy kẻ ô vuông
2. Giáo viên:
- Các loại tranh chụp như H5.1,5.2, 5.3
- Viết 3 câu dự đoán trên bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1.ổn định : Sĩ số 7 :
2.Kiểm tra bài cũ : nằm trong bài học
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T. Gian
Nội dung chính
HĐ1: Kiểm tra bài cũ kết hợp giới thiệu bài mới
GV: Phát cho mỗi HS một tờ giấy có câu hỏi sau:
-Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.Hãy vẽ và nêu cách vẽ tia phản xạ của tia tới trong hình vẽ
HS:Trả lời câu hỏi vào giấy và nộp lại cho giáo viên.
GV: Thu bài, xem qua và nhận xét câu trả lời của một số bài
Cho HS quan sát tranh vẽ hình ảnh trên hồ và đặt vấn đề vào bài giảng
HS: quan sát tranh
HĐ2: Làm thí nghiệm
GV: Phát dụng cụ TN cho các nhóm và hướng dẫn cả lớp làm TN. Tổ chức cho các nhóm làm TN
HS: Làm TN theo nhóm, quan sát TN, trả lời câu hỏi
HĐ3: Xét xem ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không?
GV: Các em hãy dự đoán xem ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn hay không?
HS: Nêu dự đoán
GV: Muốn kiểm tra dự đoán đó ta làm như thế nào?
HS: Nêu phương án làm TN(C1),làm TN theo tứng nhóm,thảo luận trong nhóm,rút ra kết luận.
GV: Đề nghị đại diện các nhóm nêu kết luận của nhóm,thống nhất kết luận đúng trước lớp
HĐ4: Nghiên cứi độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng
GV: Bằng quan sát vừa rồi các em hãy dự đoán xem ảnh tạo bởi gương phẳng có độ lớn bằng vật?
HS:Dự đoán
GV: Để kiểm tra dự đoán đó ta làm ntn?
HS: Nêu phương pháp làm TN để liểm tra dự đoán
GV: Tổ chức các nhóm thảo luận,hướng dẫn các nhóm làm TN để kiểm tra dự đoán
HS: Làm TN, thảo luận nhómđể rút ra kết luận
HĐ5: So sánh khoảng cách từ vật và ảnh đến gương
GV:Muốn kiểm tra xem khoảng cách... ta làm ntn?
HS: Nêu phương pháp đo khoảng cách từ ảnh và vật đến kính
GV: Nhấn mạnh lại phương pháp làm TN và yêu cầu các nhóm làm TN, thảo luận trong nhóm và nêu nhận xét
HSL: Làm TN, đo khoảng cách theo nhóm từ đó rút ra kết luận
HĐ6: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
GV: giải thích để HS rõ vì sao lại nhìn thấy ảnh?, vì sao ảnh đó lại là ảnh ảo?
GV: Thông báo một điểm sáng A được xác định bằng 2 tia sáng giao nhau xuất phát từ A. ảnh của A là giao điểm của 2 tia phản xạ tương ứng
- Yêu cầu HS vẽ tiếpvào H54 hai tia phản xạ và tìm giao điểm của chúng
HS: Thực hiện yêu cầu của gv
GV: Nhấn mạnh các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài gặp nhau ở A', vì thế không thể hứngảnh A' ở trên màn
HĐ6:Vận dụng
GV: Yêu cầu HS thực hiện phép vẽ của câu C5 bằng cách áp dụng tính chất của ảnh vào vở
HS: Vẽ hình vào vở và hoàn thiện câu C5
GV: Tổ chức cho cả lớp thảo luận để trả lời câu C6
5''
5'
5'
5'
5'
10'
6'
ảnh của một vậttạo bởi gương phẳng
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
* Thí nghiệm: (S.G.K)
* Quan sát ảnh của cục pin và viên phấn
1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không?
* Thí nghiệm:(S.G.K)
*Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo
2.Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
* TN:Thay gương phẳng bằng tấm kính. Đưa viên phấn, pin ra đằng sau tấm kính
*Kết luận:
Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
- Đánh dấuvị trí của viên phấn và ảnh của viên phấn
- Đo khoảng cách từ ảnh và từ vật đến tấm kính
* Kết luận : Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau.
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gưong phẳng
Kết luận:
*. .. đường kéo dài...
A' không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo
* ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật
III. Vận dụng
C5
C6
4.Củng cố (2p’): HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài học
GV chú ý cho HS cách vẽ hình chính xác.
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (2p’):
- Học bài theo s.g.k. và vở ghi
- Làm bài tập trong s.b.t
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Chuẩn bị dụng cụ để vẽ hình, làm sẵn mẫu báo cáo thí nghiệm để phục vụ cho giờ sau.
*Nhận xét của giáo viên hướng dẫn và ký duyệt:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xác nhận của nhà trường.
Ngày giảng
Tiết 6: thực hành
vẽ và quan sát ảnh tạo bởi gương phẳng
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức:
- Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhauđặt trước gương phẳng
- Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
-Tập quan sát được người nhìn thấy gương ở mọi vị trí
2. Kỹ năng:
- Biết nghiên cứi tài liệu
- Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* Mỗi nhóm: 1gương phẳng có giá đỡ, 1cái bút chì, 1thước đo độ, 1thứơc thẳng
* Cá nhân : Mẫu báo cáo thí nghiệm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
T. gian
Nội dung chính
HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
GV: Gọi học sinh trả lời các câu hỏi sau
HS1:Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng?
HS2: Giải thích sự tạo thành ảnh qua gưong phẳng?
GV: Kiểm tra mẫu báo cáo của học sinh
HĐ2: Tổ chức làm thực hành
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C1, phát dụng cụ TN cho mỗi nhóm
HS: Đọc s.g.k, nhận dụng cụ Tn,bố trí TN, vẽ lại vị trí của gương và bút chì, ghi kết quả TN vào báo cáo TN
HĐ3: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
GV: Yêu cầu HS đọc s.g.k. câu C2, hướng dẫn HS: xác địmh vùng quan sát được của gương , vị trí người ngồi và vị trí gương cố định.
HS: Làm TN theo hướng dẫn và theo sự hiểu biết của mình. Đánh dấu vùng quan sát được
GV: Yêu cầu HS tiến hành TN theo câu C3 và giải thích bằng hình vẽ
HS: Làm thí nghiệm, vào báo cáo thí nghiệm, trả lời câu C4, hoàn thành báo cáo thí nghiệm
HĐ4: Thu báo cáo thí nghiệm
GV:Thu báo cáo thí nghiệm của học sinh, nhận xét giờ thực hành,thu dụng cụ thí nghiệm của các nhóm
5'
5'
30'
5'
I. Chuẩn bị:
- Gương phẳng, Bút chì,thước chia độ,mẫu báo cáoTN.
II. Nội dung
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
a)- ảnh song song cùng chiều với vật
- ảnh song song ngược chiều với vật
b) Vẽ vào báo cáo ảnh của bút chì
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương
C2: - Làm thí nghiệm
-Trả lời câu hỏi
Vùng quan sát của gương giảm
C3 (nt)
C4: Ta nhìn thấy M'của M khi có tia phản xạ vào mắt ta
-Vẽ M'bằng cách:
Nối M' với mp cắt gương ở I. Tia MI cho tia phản xạ IQ đến mắt
( làm tương tự với điểm N )
Xác nhận của nhà trường
Ngày giảng
Tiết 7: Gương cầu lồi
I. Mục tiêu bài dạy
1. Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
2. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước.
3. Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* Mỗi nhóm học sinh : 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước, 1cây nến, 1bao diêm.
* Giáo viên: Tranh vẽ H7.4 phóng to, 1gương xe máy, 1cái thìa bằng i nốc, 1 tay nắm cửa bằng i nốc ( nếu có )
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thày và trò
tg
Nội dung chính
HĐ1:Giới thiệu bài mới
GV: cho hs quan sát một số đồ vật đã chuẩn bị, nhìn vào các vật đó xem có thấy ảnh của mình không và có thấy ảnh nhìn thấy trong gương phẳng không ?
HS: quan sát và trả lời câu hỏi của gv
GV: Giới thiệu mặt ngoài các vật đó là gương cầu lồi và hôm nay chúng ta sẽ quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
HĐ2: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm như H7 và quan sát ảnh của viên phấn, yêu cầu hs thực hiện câu C1
HS: Thực hiện câu C1, làm thí nghiệm theo nhóm và nêu dự đoán ban đầu về tính chất của ảnh
HĐ3: Thí nghiệm kiểm tra
GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm kiểm tra (h7.2) để so sánh ảnh của cùng một vật qua gương phẳng và gương cầu lồi, tổ chức cho hs thảo luận để rút ra kết luận.
HS: Làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm, thảo
lụân nhóm, rút ra kết luận,ghi vở
HĐ4: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
GV: Nêu vấn đề xác định vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi so sánh với vùng nhìn thấy trong gương phẳng. Hướng dẫn HS làm lại TN(bố trí TN như H7.3) so sánh vùng nhìn thấy trong 2gương (C2).
HS: Làm TN theo nhóm,thảo luận kết quả theo nhóm, lớp như câu 2, ghi kết luận vào vở.
HĐ5:Vận dụng
GV: Cho hs tìm hiểu và trả lời câu C3, C4.Treo tranh H7.4 cho hs quan sát , gọi hs trả lời trước lớp rồi nêu nhận xét, thống nhất câu trả lời đúng cho hs ghi vở
HS: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi, ghivở
HĐ6: Cách vẽ tia phản xạ trên mặt gương cầu, hướng dẫn học bài ở nhà.
GV: Yêu cầu hs đọc phần" có thể em chưa biết"
và giải thích sơ qua về cách vẽ tia phản xạ trên mặt gương cầu
HS: đọc s.g.k, tiếp thu cách vẽ
Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Học bài theo s.g.k và vở ghi ,học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập trong s.b.t (hướng dẫn làm bài số 4)
- Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
3'
7'
10'
10'
10'
5'
Gương cầu lồi
I. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
* Quan sát:
(H7.s.g.k)
* Kết luận: ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau:
1.Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
2. ảnh quan sát được nhỏ hơn vật
II. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi
1. Thí nghiệm: (H7)
Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
2. Kết luận:
Nhìn vào gương cấu lồi ta quan sát được một vùng rộng(lớn) hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
III. Vận dung:
C3: Vùng nhìn th
File đính kèm:
- GIAO AN VAT LY 6 7 8 9.doc