A.MỤC TIÊU:
+Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
+Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
+Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
B.CHUẨN BỊ:
20 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 21 đến tiết 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: Sử DụNG AN TOàN Và TIếT KIệM ĐIệN
Ngày soạn:..............................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
9A
9B
9C
A.Mục tiêu:
+Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
+Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
+Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
B.Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm Học sinh
Đối với giáo viên
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
+Ôn tập các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7:
-Từng HS Trả lời C1, C2,C3, C4: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có Hiệu điện thế là 40V, vì khi đó Cường độ dòng điện qua cơ thể nhỏ không gây nguy hiểm.
-Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc đúng tiêu chuẩn quy định: Vỏ bọc cách điện này phải chựu được dòng điện định mức quy định cho mỗi dụng cụ điện.
-Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện để đảm bảo khi có sự cố điện sảy ra.
-Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần chú ý: Phải rất cẩn thận vì HĐT mạng lớn 220V; Cần phải sử dụng thiết bị cách điện đúng tiêu chuẩn đối với các bộ phận của thiết bị với cơ thể người nói chung (tay cầm, dây nối, phích cắm.)
+Tìm hiểu thêm một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện:
-Từng HS Trả lời C6
-Nhóm HS thảo luận để đưa ra lời giải thích hợp như phần 2 câu C6
+ Yêu cầu HS làm C 1,C2,C3,C4:
-Cho Học sinh thảo luận để đưa ra câu trả lời đúnh nhất.
-Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có Hiệu điện thế là ?V, vì sao?
-Phải sử dụng các dây dẫn có đặc điểm gì?
+ Yêu cầu HS làm C 5, C6:
I.An toàn khi sử dụng điện:
1.Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7:
-Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có Hiệu điện thế là 40V, vì khi đó Cường độ dòng điện qua cơ thể nhỏ không gây nguy hiểm.
-Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc đúng tiêu chuẩn quy định: Vỏ bọc cách điện này phải chựu được dòng điện định mức quy định cho mỗi dụng cụ điện.
-Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện để đảm bảo khi có sự cố điện sảy ra.
-Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần chú ý: Phải rất cẩn thận vì HĐT mạng lớn 220V; Cần phải sử dụng thiết bị cách điện đúng tiêu chuẩn đối với các bộ phận của thiết bị với cơ thể người nói chung (tay cầm, dây nối, phích cắm....)
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện:
-Cần phải tháo cầu chì, ngắt công tắc, hay rút phích điện khi thay tháo, sửa chữa đồ dùng điện
-Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:
+Từng HS đọc phần đầu và Trả lời câu hỏi C7 để tìm hiẻu ý nghĩa kinh tế và xã hội của việc tiết kiệm điện năng: Giảm chi tiêu cho gia đình. Các dụng cụ, thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn. Giảm bớt các sự cố điện do hệ thống điện bị quá tải, đặc biệt trong các giờ cao điểm.
-Dành phần điện năng tiết kiệm được cho sản xuất
-Giảm bớt việc xây dựng các nhà máy điện, góp phần giảm ô nhiễm môi trường
+Từng HS Trả lời C8, C9: Công thức tính điện năng tiêu thụ: A = P.t=>Biện pháp tiết kiệm điện năng: Sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện có công suất P hợp lí: Không quá lớn, không quá nhỏ. Giảm thời gian tiêu thụ điện vô ích:
+Đề nghị HS nêu các lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng- Trả lời câu hỏi C7 Sgk-52:
-HDHS: Biện pháp ngắt điện ngay sau khi ra khỏi nhà, ngoìa công dụng tiết kiệm điện năng còn tránh được những hiểm họa nào?
-Phần điện năng tiết kiệm được ngoài việc dành cho sản xuất còn có tác dụng gì đối với quốc gia?
-Nếu tiết kiệm được điện năng thì có thể giảm bớt việc xây dụng các nhà máy điện không? Do đó còn góp phần nhỏ trong việc gì đối với tác động đến môi trường?
+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C8: Viết công thức tính điện năng tiêu thụ A =?
+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C9:
Từ công thức tính iện năng tiêu thụ A = P.t=> Muốn giảm A cần phải làm gì?
II.Sử dụng tiết kiệm điện năng:
1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng:
+Các lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng:
-Giảm chi tiêu cho gia đình.
-Các dụng cụ, thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.
-Giảm bớt các sự cố điện do hệ thống điện bị quá tải, đặc biệt trong các giờ cao điểm.
-Dành phần điện năng tiết kiệm được cho sản xuất
-Giảm bớt việc xây dựng các nhà máy điện, góp phần giảm ô nhiễm môi trường
2.Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:
+Công thức tính điện năng tiêu thụ:
A = P.t
+Biện pháp tiết kiệm điện năng:
-Sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện có công suất P hợp lí: Không quá lớn, không quá nhỏ.
-Giảm thời gian tiêu thụ điện vô ích:
4.Hoạt động 4:
+Vận dụng:
-Từng HS Trả lời C10, C11,C12
+Củng cố:
-Nêu lại các biện pháp sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng
-ý nghĩa của việc sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng
+Về nhà:
-Vận dụng các kiến thức đã học để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng
-Chuẩn bị T22
+ Yêu cầu HS làm C 10, C11, C12 Sgk-53:
+ Đề nghị đại diện nhóm Trả lời câu hỏi C10, C11.
+ HDHS giải bài tập 12 Sgk-53:
+Điện năng tiêu thụ của mỗi loại bóng điện trong 8 000 giờ là:
-Đèn dây tóc:A1=P1.t=?
-Đèn Compac:A2=P2.t=?
+Chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trong 8 000 giờ là:
-Đèn dây tóc: T1= ?
-Đèn Compac: T2= ?
Vậy dùng đèn nào có lợi hơn vì sao?
+HDHS học tập ở nhà
-Vận dụng các kiến thức đã học để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng
-Chuẩn bị T22: Ôn tập chương I
III. Vận dụng:
C12 Sgk-53:
+Điện năng tiêu thụ của mỗi loại bóng điện trong 8 000 giờ là:
-Đèn dây tóc:A1=P1.t=75.10-3.8.103
A1= 600 kWh= 2 160.106J
-Đèn Compac:A2=P2.t=15.10-3.8.103
A2= 120 kWh= 432.106J
+Chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trong 8 000 giờ là:
-Đèn dây tóc: T1= 8.3500+600.700
T1= 448 000đ.
-Đèn Compac: T2= 60000+120.700
T2= 144 000đ
Vậy dùng đèn Compăc có lợi hơn vì:
-Giảm được chi phí: 304.000đ cho 8 000 giờ sử dụng điện.
-Sử dụng ở công suất nhỏ nên góp phần điện năng cho các vùng thiếu điện hoặc cho sản xuất.
-Giảm bớt các sự cố điện
Tiết 22: ôN TậP CHƯƠNG i: đIệN học
Ngày soạn:..............................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
9A
9B
9C
A.Mục tiêu:
+Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của chương I
+Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I
B.Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm Học sinh
Đối với giáo viên
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Trình bày trao đổi kết quả đã chuẩn bị:
+Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra theo yêu cầu của GV
+Phát biểu, trao đổi, thảo luận cả lớp để có câu Trả lời cần đạt được đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra:
1.CĐDĐ I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT U giữa hai đầu dây dẫn đó.
2. Thương số là gt của Đ.trở R đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi HĐT U thì gt này không thay đổi vì khi U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì CĐDĐ I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
5.R tăng lên 3 lần thì l tăng 3 lần. R giảm 4 lần thì S tăng 4 lần. Đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn của nhôm
+ Kiểm tra việc chuẩn bị Trả lời câu hỏi phần tự KT để phát hiện những kiến thức và kỹ năng mà HS chưa vững.
+Đề nghị HS trình bày câu Trả lời đã chuẩn bị của phần tự kiểm tra.
6.a......Có thể thay đổi được trị số... .......thay đổi, điều chỉnh CĐDĐ.
b.... nhỏ..... ghi sẵn..... vòng màu
7a. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của các dụng cụ đó-Công suất tiêu thụ điện năng khi nó được sử dụng với HĐT bằng HĐT định mức .
8b.Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi, chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác Ví dụ:
I.Tự Kiểm tra:
R=
3. Sơ đồ mạch điện đề xác định Đ.trở của một dây dẫn:
+Công thức tính điện trở của:
-Đoạn mạch R1ntR2: Rtđ = R1 + R2
-Đoạn mạch R1//R2:
Rtđ =
+Công thức tính Điện trở theo chiều dài, tiết diện : R=
+Công suất tiêu thụ điệnnăng của một đoạn mạch: P = U.I
+Công thức tính địên năng tiêu thụ của một dụng cụ điện:
A= P.t= UIt
+Hệ thức Định luật Jun-Lenxơ:
Q = I2R.t
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
2.Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Bài tập phần vận dụng:
+Trả lời câu hỏi C12, C13, C14,C15, C16
Bài 17 Sgk-55:
R1+R2=(1)
=
=>R1.R2=300 (2)
=> R1= 30; R2= 10
R1= 10; R2= 30
Bài 19 Sgk-56:
a.NLcần để đun sôi nước Q1= cmto
Q1= 4200.2.75= 63.104J
NL mà bếp tỏa ra Q=
Q=741176,5J
Thời gian đun sôi nước:
b.Trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng:
A = 2.30.Q=44470590J
A = 12,35 kWh
Vậy tiền điện phải trả:
T= 12,35.700 = 8 645 đ
c.R' ==
Thời gian đun sôi nước
t' =
+ Yêu cầu HS làm C12, C13, C14,C15, C16 Sgk-55:
12C, 13B, 14D, 15A, 16D,
+ Đề nhị, HDHS giải các bài tập 17, 18, 19, 20 Sgk-55,56
Bài 17 Sgk-55:
R1ntR2: U = 12V; I = 0,3 A
R1//R2: U= 12V; I' = 1,6 A
R1= ? R2= ?
Bài 19 Sgk-56:
Uđ = 220V; Pđ= 1000W; U = 220V
m = 2kg; =25oC ; H = 85%
c = 4 200J/kg.K
a. t=?
a. nhiệt lượng cần để đun sôi nước:
Q1=?
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: Q=?
=> Thời gian đun sôi nước: t =?
b.Trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng: A =?
Vậy tiền điện phải trả: T=
c.Nếu gấp đôi dây điện trở=> Điện trở R' =? (R)=> P'=? (P)=> Thời gian đun sôi nước: t' =? (t) =?
II. Vận dụng:
Bài 18 Sgk-55
b:Uđ = 220 V; Pđ= 1 000W; R = ?
Điện trở của ấm khi nó hoạt động bình thường:R=
c: l= 2m; = 1,1. 10-6m; d =?
Tiết diện của dây điện trở này là:
S =m2
Đường kính tiết diện:
d= 2r=2..
Bài 19 Sgk-56:
a. nhiệt lượng cần để đun sôi nước:
Q1= cmto = 4200.2.75= 63.104J
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra:
Q==741176,5J
Thời gian đun sôi nước:
b.Trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng: A = 2.30.Q=44470590J
A = 12,35 kWh
Vậy tiền điện phải trả:
T= 12,35.700 = 8 645 đ
c.Nếu gấp đôi dây điện trở=> Điện trở R' = =>P'= =>Thời gian đun sôi nước
t' =
3.Hoạt động 3:
+Vận dụng-Củng cố:
+Về nhà:
-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT:
-Chuẩn bị T23:
+ HD HS làm C 20:Sgk-56
+ HDVN:
-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT:
-Chuẩn bị T23:Nam châm vĩnh cửu
Bài 20:
-Tính CĐDĐ chạy qua dây dẫn: I=?=> HĐT trên dây dẫn Ud=?
=> HĐT giữa hai đầu dây của trạm biến thế: U = ?
-Tính điện năng tiêu thụ của khu trong 1 tháng: A = ? => Tiền điện phải trả T =?
-Điệnnăng hao phí trên đường dây tải điện: Ahp= ?
Chương II-Điện từ học Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
Ngày soạn:..............................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
9A
9B
9C
A.Mục tiêu:
+Mô tả được từ tính của nam châm. Biết cách xác định cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.
+Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của La bàn
B.Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm Học sinh
Đối với giáo viên
2 thanh NC thẳng (1thanh mất màu sơn); Vun sắt, Nhôm, Đồng, Gỗ; 1Thanh NC chữ U; 1Kim NC; 1 giá TN
+Các TBTN cho các nhóm HS
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức L5, L7 về từ tính của Nam châm:
+Trao đổi nhóm để nhớ lại từ tính của NC thể hiện như thế nào. Đề xuất phường án TNKT một thanh KL có phải là NC hay không?
+Trao đổi ở lớp về các phương án TNKT mà các nhóm đề xuất.
+Từng nhóm thực hiện TNKT trong C1 Sgk-58
+Tổ chức tình huống học tập Sgk-58.
+Tổ chức cho HS trao đổi nhóm để nhớ lại từ tính của NC thể hiện như thế nào.
+Yêu cầu các nhóm HS đề xuất phường án TNKT một thanh KL có phải là NC hay không
+Trao đổi ở lớp về các phương án TNKT mà các nhóm đề xuất chọn phương án đúng.
+ Yêu cầu nhóm HS tiến hành TNKT
I.Từ tính của Nam châm:
1.Thí nghiệm:
a.Thí nghiệm 1:
+Dụng cụ: 1Thanh kim loại; Vụn Sắt, Nhôm, Đồng, Gỗ
+Tiến hành: Đưa thanh kim loại lại gần các vụn Sắt, Nhôm, Đồng, Gỗ
+Nhận xét:
-Thanh kim loại hút được các vụn sắt, không hút được vụn Nhôm, Đồng, Gỗ => Đó là Nam châm .
- Thanh kim loại, không hút được vụn sắt => Đó không là Nam châm
2.Hoạt động 2: Phát hiện thêm tính chất từ của Nam châm:
+Nhóm HS thực hiện từng nội dung của C2 Sgk-58. Ghi KQ TN vào vở
+Rút ra Kết luận về TC từ của Nam châm
+Nghiên cứu Sgk-59 ghi nhớ:
-Quy ước cách đặt tên, đánh dấu bằng sơ màu các cực của NC
-Tên các vật liệu từ
+Quan sát để nhận biết các NC thường gặp
+ Yêu cầu HS làm việc với Sgk-58 để nắm vững nhiệm vụ của C2.
+ Giao dụng cụ cho nhóm HS. Yêu cầu HS làm TN- Ghi KQTN.
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Nam châm đứng tự do lúc cân bằng chỉ hướng nào?
- Bình thường, có thể tìm được một Nam châm không chỉ theo phương Bắc-Nam ĐL không?
- Có KL gì về từ tính của Nam châm ?
+ Yêu cầu HS đọc Sgk timg hiểu:
-Quy ước cách đặt tên, đánh dấu bằng sơ màu các cực của NC
-Tên các vật liệu từ
b.Thí nghiệm 2:
+Dụng cụ: 1Kim NC; 1 giá nhọn
+Tiến hành:
-Khi để kim NC cân bằng=> Kim NC định theo phương Bắc-Nam ĐL
-Quay cho kim NC lệch khỏi phương Bắc-Nam ĐL, khi cân bằng trở lại Kim NC định theo phương Bắc-Nam ĐL
+Nhận xét: Kim NC luôn định theo phương Bắc-Nam địa lí.
2. Kết luận: Nam châm có 2cực:
-Đầu chỉ phương Bắc ĐL-Cực từ Bắc của NC: Ký hiệu-N màu đỏ.
-Đầu chỉ phương Nam ĐL-Cực từ Nam của NC: Ký hiệu-S màu xanh
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai Nam châm:
+Hoạt động nhóm để thực hiện các TN được mô tả trên H21.3 Sgk-59 và các yêu cầu nêu trong C3, C4 Sgk-59:
-Cực từ Bắc của thanh NC hút cực từ Nam, đẩy cực từ Bắc của kim NC.
-Cực từ Nam của thanh NC hút cực từ Bắc, đẩy cực từ Nam của kim NC
+Rút ra Kết luận về quy luật tương tác giữa các cực của hai nam châm: Khi đưa cực từ của hai Nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
+ Yêu cầu HS làm C 3, C4 Sgk-59:
-Đề nghị HS cho biết Y/c của C3, C4 Sgk-59
+ Theo dõi, giũp đỡ HS tiến hành TN, đặc biệt trong trường hợp hai cực cùng tên: Cần phải quan sát nhanh hiện tượng. Ghi lại KQ TN.
-Cực từ Bắc của thanh NC hút cực từ Nam, đẩy cực từ Bắc của kim NC.
-Cực từ Nam của thanh NC hút cực từ Bắc, đẩy cực từ Nam của kim NC
+ Yêu cầu HS trình bày KQTN. Nêu Kết luận về quy luật tương tác giữa các cực của hai nam châm
II.Tương tác giữa hai Nam châm:
1.Thí nghiệm:
+Dụng cụ:
-1Thanh NC; 1 kim NC
+Tiến hành:
-Đưa thanh NC lại gần kim NC được đặt trên giá nhọn.
+Nhận xét:
-Cực từ Bắc của thanh NC hút cực từ Nam, đẩy cực từ Bắc của kim NC.
-Cực từ Nam của thanh NC hút cực từ Bắc, đẩy cực từ Nam của kim NC
2.Kết luận:
Khi đưa cực từ của hai Nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
4.Hoạt động 4:
+Vận dụng-Củng cố:
-Mô tả đầy đủ từ tính của Nam châm:
- Trả lời câu hỏi C5, C6, C7, C8: Sgk-59, 60.
-Đọc phần có thể em chưa biết. Nội dung ghi nhớ Sgk-60.
+Về nhà:
-Học kỹ nội dung ghi nhớ Sgk-60.
-Tìm hiếu các loại Nam châm trong thực tế.
-Chuẩn bị T24: Tác dụng từ của dòng điện -Từ trường.
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Mô tả đầy đủ từ tính của Nam châm:
+ Yêu cầu HS làm C5, C6, C7, C8: Sgk-59, 60.
+Đề nghị HS đọc phần có thể em chưa biết. Nội dung ghi nhớ Sgk-60.
+Hướng dẫn về nhà:
-Học kỹ nội dung ghi nhớ Sgk-60.
-Tìm hiếu các loại Nam châm trong thực tế.
-Chuẩn bị T24: Tác dụng từ của dòng điện -Từ trường.
III.Vận dụng:
Tiết 24: Tác dụng từ của dòng điện- Từ trường
Ngày soạn:..............................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
9A
9B
9C
A.Mục tiêu:
+Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện.
+Trả lời được câu hỏi: Từ trường tồn tại ở đâu?.
+Biết cách nhận biết Từ trường.
B.Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm Học sinh
Đối với giáo viên
2 giá TN; 1 bộ đổi nguồn; 1 kim NC được đặt trên giá nhọn; 1 khóa; 1 đoạn dây constantan; 5 đoạn dâu nối; 1 biến trở; 1 ampe kế
Các thiết bị cho nhóm Học sinh
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Trả lời câu hỏi của GV:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Mô tả đầyđủ T/c từ của NC?
-Hai nam châm tương tác với nhau như thế nào?
2.Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dòng điện:
+Nhận thức vấn đề cần giải quyết trong bài học.
+Làm TN phát hiện T/c từ của dòng điện.
-Bố trí và tiến hành TN như mô tả H 22.1 Sgk-61. Thực hiện C1 Sgk-61.
-Cử đại diện nhóm báo cáo KQTN và trình bày NX: Khi dây dẫn AB có dòng điện chạy qua=> Xuất hiện lực TD lên kim NC làm cho kim NC không song song với dây dẫn AB.
-Rút ra kết luận về tác dụng từ của dòng điện.
Dòng điện chạy qua dây dẫn gây ra lực(lực từ) tác dụng lên kim NC đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ
+Tổ chức tình huống học tập-Nêu VĐ: Giữa điện và từ có gì liên quan đến nhau không? (Sgk-61)
+ Yêu cầu HS:
-Nghiên cứu cách bố trí TN H22.1; Trao đổi về mục đích của TN.
-Bố trí và tiến hành TN theo nhóm, trao đổi câu Trả lời C1 Sgk-61
+Chú ý: Lúc đầu dây dẫn AB // với kim NC đứng thăng bằng.
+HDHS: Tiến hành TN, quan sát hiện tượng.
+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Trong TN trên, hiện tượng xảy ra đối với kim NC chứng tỏ điều gì?
I.Lực từ
1.Thí nghiệm:
+Dụng cụ:
1 dây dẫn AB đặt song song kim NC đứng thăng bằng trên giá nhọn; 1bộ đổi nguồn; 1 khóa; 1 am pe kế
+Tiến hành-Hiện tượng:
-Lắp mạch điện H22.1 Sgk-61
-Đóng khóa K=>Kim NC không song song với dây dẫn AB
+Nhận xét:
-Khi dây dẫn AB có dòng điện chạy qua=> Xuất hiện lực TD lên kim NC làm cho kim NC không song song với dây dẫn AB.
2.Kết luận:
Dòng điện chạy qua dây dẫn gây ra lực(lực từ) tác dụng lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3:Tìm hiểu Từ trường :
+Trao đổi vấn đề mà GV đưa ra, đề xuất phương án TN Kiểm tra
+Tiến hành TNKT theo nhóm, Trả lời C2,C3 Sgk:
-C2: Kim NC lệch khỏi hướng Bắc-Nam địa lí
-C3: Sau khi cân bằng trở lại kim NC luôn chỉ 1 hướng xác định
+Rút ra kết luận về không gian xung quanh dòng điện, xung quanh NC: Không gian xung quanh dòng điện, xung quanh NC có khả năng tác dụng lực từ lên kim NC đặt trong nó. Ta nói không gian đó có Từ trường .
+Nêu vấn đề: Trong thí nghiệm trên, kim NC được đạt dưới dây dẫn thì chựu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ ở vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim NC hay không? Làm thế nào để trả lời được câu hỏi này?; Yêu cầu HS nêu phương án TNKT?
+Phát cho mỗi nhóm thên 1 thanh NC; Yêu cầu HS tiến hành TN theo các phương án đã đề ra
+HDHS Trả lời câu hỏi C2, C3 Sgk-61
+HDHS rút ra kết luận về không gian xung quanh dòng điện, xung quanh NC: Hiện tượng xảy ra đối với kim NC tròn các TN trên chứng tỏ không gian xung quanh dòng điện, xung quanh NC có gì đặc biệt
+ Yêu cầu HS đọc kỹ Kết luận Sgk-61; Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Từ trường tồn tại ở đâu?
I.Từ trường:
1.Thí nghiệm:
+Dụng cụ: 1 dây dẫn AB; 1kim NC đứng thăng bằng trên giá nhọn chỉ hướng Bắc-Nam địa lí ; 1thanh NC 1bộ đổi nguồn; 1 khóa; 1 am pe kế.
+Tiến hành-Hiện tượng:
-Đặt kim NC tại các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện; Xung quanh thanh NC=> Kim NC lệch khỏi hướng Bắc-Nam
-ở mỗi vị trí đó sau khi kéo kim NC lệc khỏi vị trí thăng bằng, sau khi cân bằng trở lại kim NC luôn chỉ 1 hướng xác định
+Nhận xét:
-Xung quanh dòng điện, Xung quanh NC đều gây lực từ tác dụng lên kim NC.
2.Kết luận:
Không gian xung quanh dòng điện, xung quanh NC có khả năng tác dụng lực từ lên kim NC đặt trong nó. Ta nói không gian đó có Từ trường .
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nhận biết Từ trường :
+Mô tả được cách dùng kim NC để phát hiệ lực từ và nhờ đó phát hiện ra Từ trường .
+Rút ra được Kết luận về cách nhận biết Từ trường.
+HDHS: Nhớ lại các TN đã tiến hành đối với nam châm gợi cho ta phương pháp để phát hiện ra Từ trường?
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Căn cứ vào đặc tính nào của Từ trường để ta phát hiện ra nó?
-Có thể nhận biết TT bằng các giác quan không? Thông thường, dùng dụng cụ nào để nhận biết T trường?
3.Cách nhận biết Từ trường:
+Không thể nhận biết Từ trường bằng các giác quan mà bằng các dụng cụ riêng: Kim nam châm...
+Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có Từ trường .
5.Hoạt động 5:
+Vận dụng-Củng cố:
-Nêu lại TN phát hiện tác dụng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng
- Trả lời C4, C5, C6 Sgk
+Về nhà:
-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-SBT:
-Chuẩn bị T25:
+ Yêu cầu HS làm C4, C5, C6 Sgk
+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ-Có thể em chưa biết Sgk-64
+ HDVN:
-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi 22.1; 22.2; 22.3 22.4- SBT:
-Chuẩn bị T 25: Từ phổ- Đường sức từ
III.Vận dụng:
Tiết 25: Từ phổ- Đường sức từ
Ngày soạn:..............................
Ngày giảng:
Thứ
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên Học sinh vắng
A.Mục tiêu:
+Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
+Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm.
B.Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm Học sinh
Đối với giáo viên
-1Thanh NC thẳng; 1Tấm nhựa có chứa các mạt sắt; 1Bút dạ; Một số kim NC nhỏ có trục quay thẳng đứng
Dụng cụ cho các nhóm HS
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Trả lời câu hỏi của GV:
Phát biểu được: Từ trường tồn tại ở xung quanh NC, xung quanh dòng điện. Để nhận biết Từ trường dùng kim NC
+Nhận thức vấn đề của bài học.
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết Từ trường ?
+ĐVĐ: Sgk-63
2.Hoạt động 2:TN tạo ra từ phổ của thanh nam châm:
+ Các nhóm tiến hành TN
-Trả lời câu hỏi C1 Sgk:
Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của NC. Càng xa NC các đường này càng thưa dần.
+ Nghiên cứu Kết luận Sgk-63
+ Yêu cầu HS tiến hành TN:
-Quan sát hiện tượng và Trả lời câu hỏi C1 Sgk-63: Các mạt sắt xung quanh Nam châm được sắp xếp như thế nào ?
+ Yêu cầu HS nêu Kết luận:
+ Nêu một số khái niệm:
-Nơi nào mặt sắt càng dày thì từ trường mạnh, nơi nào mặt sắt thưa thì Từ trường yếu.
-Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh Nam châm được gợi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
I. Từ phổ:
1.Thí nghiệm:
+Dụng cụ:
-1Thanh NC thẳng; 1Tấm nhựa có chứa các mạt sắt; 1Bút dạ
+Tiến hành-Hiện tượng:
-Đặt thanh NC trên tấm nhựa=>
+Nhận xét: Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của NC. Càng xa NC các đường này càng thưa dần
2.Kết luận:
Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm . Càng ra sa nam châm các đường này càng thưa dần
Hoạt động của hS
Hoạt động của giáo viên
Ghi bảng
3.Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
-Dùng bút chì to dọc theo các đường mạt sắt nối từ cự nọ sang cực kia của Nam châm trên tấm nhựa, =>Đường sức từ.
+Tiến hành xác định chiều của các đường sức từ: Dùng kim NC đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ: Nêu nhân xét sự sắp xếp của các kim NC tren một đường sức từ.
-Đọc quy ước chiều của một đường sức từ => vẽ chiều của các đường sức từ vừa vẽ được , Trả lời câu hỏi C3 Sgk-64:
-Đường sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra từ cực Bắc của thanh nam châm.
2. Kết luận:
-Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài NC, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của NC.
-Nơi nào từ tường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
+HDHS tiến hành vẽ các đường sức từ:
-Dùng bút chì to dọc theo các đường mạt sắt nối từ cự nọ sang cực kia của Nam châm trên tấm nhựa, ta được các đường liền nét, biểu diễn đường sức của từ trường: Đường sức từ.
+ HDHS tiến hành xác định chiều của các đường sức từ:
-Dùng kim NC đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ:
+Đề nghị HS nêu nhân xét sự sắp xếp của các kim NC trên một đường sức từ.
+Nêu quy ước chiều của một đường sức từ.
+Yêu cầu HS vẽ chiều của các đường sức từ vừa vẽ được , Trả lời câu hỏi C3 Sgk-64.
+ Yêu cầu HS nêu Kết luận chung: Sgk-64?
II. Đường sức từ:
1.Vẽ và xác định chiều đường sức từ:
a.Vẽ các đường sức từ:
b.Xác định chiều của đường sức từ:
-Dùng kim NC đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ:
+ Nhận xét:
-Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường.
-Quy ước chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim NC được đặt cân bằng trên đường sức từ đó.
=> Đường sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra từ cực Bắc của thanh nam châm.
2. Kết luận:
-Các kim NC nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia.
-Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài NC, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của NC.
-Nơi nào từ tường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
4.Hoạt động 4:
+Vận dụng-Củng cố:
-Giải C 4, C5, C6 Sgk-64
-Nêu nội dung ghi nhớ. Có thể em chưa biết Sgk 64
+Về nhà:
-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT:
-Chuẩn
File đính kèm:
- 21-30.DOC