Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 23: Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu:

I. Xác định mục đích của đề kiểm tra:

1. Kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 22 theo PPCT (sau khi học xong bài 20: Tổng kết chương I: Điện học).

2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức vào giải thích một số hiện tượng thực tế, làm bài tập.

3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài

II. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:

1. Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT: Hình thức kiểm tra: TN = 20%; TL = 80%

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 23: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: I. Xác định mục đích của đề kiểm tra: 1. Kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 22 theo PPCT (sau khi học xong bài 20: Tổng kết chương I: Điện học). 2. Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức vào giải thích một số hiện tượng thực tế, làm bài tập. 3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài II. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: 1. Trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT: Hình thức kiểm tra: TN = 20%; TL = 80% a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1.Chủ đề 1: Định luật ôm. Đoạn mạch nối tiếp, song song. 8 6 4,2 2,8 19,1 12,7 2. Chủ đề 2: Điện trở dây dẫn. 6 4 2,8 3,2 18,2 12,7 3. Chủ đề 3: Biến trở. Công, Công suất điện. Điện năng của dòng điện. Định luật Jun-Lenxơ. 8 4 2,8 5,2 12,7 23,6 Tổng = 22 16 9,8 12,2 50 50 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ. Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1; 2 1. Chủ đề 1 19,1 2 2 2 (1) 1 (1 ) 2 Thời gian 4,5' 4, 5' 9' Cấp độ 1; 2 2. Chủ đề 2 18,2 1,5 2 1 (1,5) 2 Thời gian 6,75' 6,75 Cấp độ 1; 2 1. Chủ đề 3 12,7 1,5 2 1 (0, 5) 1(1) 1,5 Thời gian 2,25' 4,5' 6,75' Cấp độ 3; 4 1. Chủ đề 1 12,71,5 1 1 (1,5) 1,5 Thời gian 6,75' 6,75' Cấp độ 3; 4 1. Chủ đề 2 12,7 1 1 1 (1) 1 Thời gian 4,5' 4,5' Cấp độ 3; 4 1. Chủ đề 3 23,7 2,5 2 1 (0, 5) 2 (2) 2,5 Thời gian 2,25' 9' 11,25' Tổng 100 = 10 = 10 6 (2) 7(8) 10 Thời gian 9' 36' 45' 2. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: ( Có bản ma trận kêm theo Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Chủ đề 1 (8 tiết) 1. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào ? 2. Nêu được điện trở tương đương : a) Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp là Rtđ = R1 + R2 b) Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là Rtđ = 3. Vận dụng được định luật Ôm, định luật ôm đối với đoạn mạch song song và nối tiếp để giải các bài tập đơn giản. 4. Vận dụng được định luật Ôm, định luật ôm đối với đoạn mạch song song và nối tiếp để giải các bài tập Số câu hỏi: 4 2 C1: C1a ; C2b: C1b 1 C3: C2a 2 C4: C2b 4 (15,75’) Số điểm: 2,5 1 1,5 1 3,5 (35%) 2. Chủ đề 2 (6 tiết) 5. Nhận biết được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 6. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. 7. Nêu điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây và phụ thuộc vào điện trở suất của vật liệu làm dây, công thức 8. Biết được biến trở, điện trở kĩ thuật và ứng dụng của nó. 9. Hiểu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài, được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với mỗi dây. 10. Vận dụng được thành thạo công thức R = để giải được các bài tập đơn giản. Số câu hỏi: 2 1 C6: C3 1 C9: C4 2 (11,25’) Số điểm: 2 1,5 1 2,5 (25%) 3. Chủ đề 3 (8 tiÕt) 11. Biết được biến trở. Công, Công suất điện. Điện năng của dòng điện, định luật Jun – Len xơ. 12. Biết được năng lượng biến đổi trong định luật Jun- Len xơ 13. Biêt được kiến thức sử dụng an toàn điện và tiết kiệm điện trong đời sông và sản suất. 14. Hiểu được: Công thức tính công suất điện: = U.I, các đại lượng trong công thức, giải thích các yếu tố đển hiệu điện thế định mức và công suất định mức. 15. Hiểu đươc Định luật Jun - Len xơ: Hệ thức của định luật Jun - Len xơ: Q = I2.R.t, và các đại lượng trong công thức 16. Vận dụng được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. 17. Vận dụng được định luật Jun-Len xơ vào gải bài tập và giải thích. Số câu hỏi: 4 1 C13: C1d 1 C16: C1c 3 C16: C5a ; C17: C5b, c 5 (18 ') Số điểm: 4,75 0,5 0,5 3 4 (40 %) TS câu hỏi 4 (13, 5') 1,5 (6,75') 6 (20,25') 11 (45') TS điểm 3 điểm = 30% 1,5 điểm = 15 % 5,5 điểm = 45% 10,0 (100%) TRƯỜNG THCS NẬM MẢ Lớp 9A Họ và tên:............................ ĐỀ, BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lí 9. Năm học 2013 - 2014 Thời gian làm bài: 45 phút §Ò bµi I. TRẮC NGHIÊM ( 2 điểm) Câu 1: (2 điểm) Khoang tròn trước câu trả lời đúng. a) Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm ? A. B. C. b) Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song là A. B. Rtđ = C. c) Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu? A. 0,5A B. 2 A C. 3A d. Nếu cơ thể tiếp xúc với dây trần có điện áp nào dưới đây thì có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể người? A. 39V B. 12V C. 220 V II. TỰ LUẬN ( 8 điểm) Câu 2 : (2,5 điểm) Cho đoạn mạch gồm 2 bóng đèn có điện trở lần lượt là R1 = 10Ω; R2 = 30Ω mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 20V: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch? Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn và cường độ dòng điện trong mạch chính? Câu 3: (1,5 điểm) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc này? Câu 4: (1 điểm) Cho biết một dây dẫn có tiết diện là S và chiều dài là l có điện trở là 12Ω. Khi gập đôi dây đó có điện trở là bao nhiêu. Câu 5: (3 điểm) Một ấm điện chứa 1,5 lít nước ở 250C khi mắc vào mạng điện trong nhà thì dòng điện đi qua đi qua dây đốt nóng trong ấm điện là 5A và công suất tiêu thụ là 1000W. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu dây đốt nóng. Tính điện trở của dây đốt nóng. Trong bao lâu thì nước sôi. Coi nhiệt lượng truyền hoàn toàn cho nước, biết c = 4200J/kg.K. Người ra đề Nhà trường duyệt Trần - Dũng Nguyễn Tiến Toàn * H­ớng dẫn chấm và biểu điểm. Câu Ý Nội dung Thang điểm I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) 1 a) A 0,5 b) B 0,5 c) A 0,5 d) C 0,5 II. TỰ LUẬN ( 8 điểm) 2 a) Tóm tắt đúng được: 0,5 điểm 0,5 a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ= 1 b) Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = 0,5 Vì mạch mắc nối tiếp nên: I = I1 = I2 = 0.2A 0,5 3 Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn (hay điện trở suất 0,5 R 1 4 Gọi điện trở suất của dây dẫn là ρ; ta có: ρ=R.Sl 0,25 Với S2 = 2S; l2=l2, điện trở của dây dẫn mới là: 0,25 R2 = ρl22S= R4 = 3Ω 0,5 5 a) Tóm tắt đúng được: 0,5 điểm 0,5 Hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 0,5 b) Điện trở của dây đốt nóng là: 1 c) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước từ 250Cà1000C là: Qi=m.c. 0,5 Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: A = Qi 0,5 Lưu ý: - Sai kết quả trừ 0.25 điểm, đơn vị trừ 0.25 điểm. - Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp). 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số hỗ phần mềm trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. VI. Hướng dẫn học bài: GV hướng dẫn học sinh xem lại nội dung chương I; đọc chương II

File đính kèm:

  • docTiet 23 kiem tra theo chuan.doc
Giáo án liên quan