A.MỤC TIÊU :
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ ( hoặc chiều dòng điện ) khi biết hai trong ba yếu tố trên
- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ , cách suy luận logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
B.CHUẨN BỊ :
Đối với mỗi nhóm HS :
- 1 ống dây khoảng từ 50 0 700 vòng , = 0,2mm
- 1 thanh nam châm , 1 giá thí nghiệm, 1 công tắc, 1 sợi dây mảnh dài
C.LÊN LỚP :
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 32: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 32 Ngày soạn: 24/ 12/2007
Ngày dạy : 28/ 12/2007
§30.BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
A.MỤC TIÊU :
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại
- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ ( hoặc chiều dòng điện ) khi biết hai trong ba yếu tố trên
- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ , cách suy luận logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
B.CHUẨN BỊ :
Đối với mỗi nhóm HS :
1 ống dây khoảng từ 50 0 700 vòng , Ỉ = 0,2mm
1 thanh nam châm , 1 giá thí nghiệm, 1 công tắc, 1 sợi dây mảnh dài
C.LÊN LỚP :
1.Kiểm tra:
2.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1
GV: yêu cầu HS nghiên cứu sgk
- Bài tập này đề cập đến những vấn đề gì ?
HS: Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi
GV: nêu quy tắc bàn tay phải
HS: nêu quy tắc
GV: tổ chức cho HS trao đổi trên lớp lời giải câu a,b
GV: theo dõi các nhóm thực hiện thí nghiệm kiểm tra.Chú ý khi thay đổi chiều dòng điện, đầu B của ống dây sẽ là cực Nam, do đó hai cực cùng tên gần nhau sẽ đẩy nhau
GV: yêu cầu HS vẽ lại hình vào vở , nhắc lại các ký hiệu(+) ;(.) cho biết điều gì ?
HS: làm việc cá nhân, đọc kỹ đề bài, vẽ lại hình trên vở bài tập , suy luận để nhận thức vấn đề bài toán, vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập , biểu diễn kết quả trên hình vẽ
GV: Hướng dẫn HS trao đổi kết quả trên lớp
HS: trao đổi kết quả
GV: Nhận xét việc thực hiện các bước giải bài tập vân dụng quy tắc bàn tay trái
GV: yêu cầu HS nghiên cứu sgk
HS: nghiên cứu sgk
GV: tổ chức cho HS thảo luận nhóm
HS: thực hiện giải
Yêu cầu cá nhân HS giải bài 3
Gọi một HS lên bảng chữa bài.
GV hướng dẫn HS thảo luận bài tập 3 chung cả lớp để đi đến đáp án đúng.
Bài 1
a. Nam châm bị hút vào ống dây
b.Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa , sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hưóng đầu về phía B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây
Bài tập 2
a.
b.
c.
Bài 3
P
a. Lực và được biểu diễn trên hình vẽ.
b. Quay ngược chiều kim đồng hồ.
c. Khi lực , có chiều ngược lại Phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
3.Củng cố :
-Việc giải bài tập vận dụng quy tắc bàn tay trái và nắm tay phải gồm những bước nào ?
4.Dặn dò :
- Hướng dẫn cho HS các bài tập ở SBT
- Xem trước bài tiếp theo
D- RÚT KINH NGHIỆM: .
...
---------------------¶-------------------------
File đính kèm:
- T32doc.doc