A.MỤC TIÊU :Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về định luật ôm , sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài , tiết diện và vật liệu ; công suất ;nam châm ;từ trường ;lực từ;động cơ điện; dòng điện cảm ứngVận dụng được những kiến đã học vào việc giải bài tập
B.CHUẨN BỊ :
C.LÊN LỚP :
1.Bài ôn :
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 35: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 35 Ngày soạn: 18/1/2008
Ngày dạy : 20/1/2008
. ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU :Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về định luật ôm , sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài , tiết diện và vật liệu ; công suất ;nam châm ;từ trường ;lực từ;động cơ điện; dòng điện cảm ứngVận dụng được những kiến đã học vào việc giải bài tập
B.CHUẨN BỊ :
C.LÊN LỚP :
1.Bài ôn :
Hoạt động thầy và trò
Nội dung
Gv : cho biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Gv: khi biết chiều dài ; tiết diện và vật liệu làm dây dẫn thì R được tính như thế nào ? Cho biết đơn vị của từng đại lượng ?
Gv : Viết công thức tính điện trở tương đương đối với :
+ Đoạn mạch gôm hai điện trở R1 ,R2 mắc nối tiếp
+ Đoạn mạch gôm hai điện trở R1 ,R2 mắc song song
Gv : phát biểu và viết công thức tính công suất ?
- phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ ?
- Nêu quy tắc nắm bàn tay phải ?
HS: - Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
- Nêu quy tắc bàn tay trái ?
- Cho biết điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Gv : đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập lên bảng
Bài 1. Hai dây điện trở 24 và 8 có thể được mắc nối tiếp hoặc song song với nhau vào hai điểm M,N có hiệu điện thế 12V.Theo mỗi cách đó :
a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch MN
b.Tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
c.Tính nhiệt lượng ở đoạn mạch Q trong 10 phút
d. So sánh công suất của đoạn mạch MN theo hai cách mắc
HS : đọc đề , tóm tắt đề bài
- Khi mắc nối tiếp thì I = ?
- Hiệu điện thế khi qua R1 ;R2 bằng bao nhiêu ?
- Khi mắc song song thì U = ?
- Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở được tính bằng công thức nào ?
- Khi mắc nối tiếp (song song ) thì nhiệt lượng toả ra trong 10 phút được tính bằng công thức nào ?
d.Công suất của đoạn mạch nối tiếp
nối tiếp = U.Inối tiếp
song song = U.Isong song
nối tiếp
=
U.Int
=
Int
song song
U.Iss
Iss
= = 0,19
I.Tự kiểm tra
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào dài , tiết diện, vật liệu làm dây dẫn
- R = .
Trong đó :
R –
- m
- m ; S = m2
Rtđ =R1+R2; Rtđ =
= I2.R hoặc =
- Nhiệt lượng toả ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng didện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua
Q = I2 .R.t
HS: - Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều lực điện từ
- Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên
II.Vận dụng :
Bài 1 :Tóm tắt :
R1 = 24 ; R2 = 8 ; U = 12V
a/ Rnt = ? Rsong song = ?
b/ Unt = ? Usong song = ?
Int = ?; Isong song = ?
c.Q = ?
d.So sánh nt với song song
Giải
a.Khi mắc nối tiếp :
Rtđ = R1 + R2 = 24+8 = 32
Khi mắc song song :
Rtđ = = = 6
b.Khi mắc nối tiếp
I= I1 = I2 = = = 0,375 A
U1 = I.R1 = 0,375 .24 = 9 V
U2 = I.R2 = 0,37 .8 = 3 V
* Khi mắc song song
U= U1 = U2 = 12V
I1 = = = 0,5 A
I2 = = = 1,5 A
I = I1 + I2 = 0,5 + 1,5 = 2A
c.Nhiệt lượng toả ra :
-Khi mắc nối tiếp :
Q1 = I2.R.t = 22.32.600 = 2700J
- Khi mắc song song :
Q2 = I2.R.t = 0,3752 .6.600 = 14400J
nối tiếp = 0,19song song
hay nối tiếp > song song
Bài 2: Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện I có chiều dòng diện chạy trong cuộn dây như hình vẽ , đặt trong từ trường của một nam châm điện
3.Củng cố :
4.Dặn dò :
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học từ đầu năm
- Xem lại các dạng bài tập đã thực hiện
- Tiết sau thi học kỳ I
D- RÚT KINH NGHIỆM: .
..
---------------------¶-------------------------
File đính kèm:
- T35doc.doc