Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 37 đến tiết 70

I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau:

 1. Kiến thức:

 Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.

 Hiểu hiện tượng giao phấn.

 Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.

 2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, thực hành.

 3. Thái độ: Yêu và bảo vệ thiên nhiên.

Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây.

II. Đồ dùng dạy học:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

Mẫu vật: Cây ngô có hoa, hoa bí ngô.

 Dụng cụ thụ phấn cho hoa.

 2. Chuẩn bị của học sinh:Mẫu vật như trên.

 

doc69 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 37 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/2012 Tiết 37: Thụ phấn (tiếp theo) I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ. Hiểu hiện tượng giao phấn. Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng. 2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, thực hành. 3. Thái độ: Yêu và bảo vệ thiên nhiên. Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu vật: Cây ngô có hoa, hoa bí ngô. Dụng cụ thụ phấn cho hoa. 2. Chuẩn bị của học sinh:Mẫu vật như trên. III. Hoạt động dạy và học: A. Giới thiệu bài: - Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hoa tự thụ phấn?Ví dụ? Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?Ví dụ? - Giới thiệu bài mới: Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ hoa còn được thu phấn nhờ gió và nhờ người/ B. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió - Mục tiêu: Giải thích được tác dụng của những đặc điểm thường có ở hoa thụ phấn nhờ gió. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giáo viên hướng dẫn hs quan sát mẫu vật và H30.3, 30.4 trả lời câu hỏi: + Nhận xét về vị trí của hoa ngô đực và cái? +Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió? -Yêu cầu hs đọc thông tin mục 3, làm phiếu học tập. -Giáo viên chữa phiếu học tập, có thể cho điểm 1 số hs làm tốt. -Yêu cầu các nhóm so sánh hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? - Hs tự quan sát mẫu vật và hình Sgk, tìm câu trả lời. -Yêu cầu: +Hoa đực ở trên->để tung hạt phấn Các nhóm thảo luận, trao đổi hoàn thành phiếu học tập. -!,2 nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Hs thảo luận nhóm tập trung các đặc điểm:Bao hoa, nhị, nhuỵ. - Trao đổi giữa các nhóm, bổ sung. * Kết luận 1: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió: Đặc điểm của hoa Tác dụng -Hoa thường tập trung ở ngọn cây. -Bao hoa thường tiêu giảm. -Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. -Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ. -Đầu nhuỵ dài, có nhiều lông. - Giúp đón gió đến mang hạt phấn đi hoặc đón hạt phấn dễ dàng hơn. -Giúp gió đưa hạt phấn đi xa. -Giúp đón được nhiều hạt phấn do gió mang đến Hoạt động 2: ứng dụng kiến thức vào thụ phấn. 10' - Mục tiêu: Hs biết ứng dụng kiến thức về thụ phấn vào thực tiễn như nuôi ong, con người. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu hs đọc thông tin mục 4 để trả lời câu hỏi cuối mục. -Hãy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của con người?Gv có thể gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ: + Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung? + Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn? -Giáo viên chốt lại các ứng dụng về thụ phấn: -Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm: + Tăng sản lượng quả và hạt. + Tạo ra các giống lai mới. -Giáo viên đặt câu hỏi củng cố: + Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì? + Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết? - Học sinh tự thu thập thông tin bằng cách đọc mục 4, tự tìm câu trả lời: -Yêu cầu: + Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn. + Con người nuôi ong, trực tiếp thụ phấn cho hoa. - Hs tự rút ra những ứng dụng về sự thụ phấn của con người. + Hoa thường tập trung ở ngọn cây. -Bao hoa thường tiêu giảm. -Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. -Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ. -Đầu nhuỵ dài, có nhiều lông + Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn. * Kết luận 2: Con người có thể chủ động giúp hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao, chống bệnh tốt. Ví dụ: Trồng ngô ở nơi thoáng gió, nuôi ong trong các vườn cây ăn quả (vườn nhãn, vườn vải). IV.Tổng kết đánh giá: 4' - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3 Sgk. V. Hướng dẫn về nhà: 1' - Học bài, làm bài tập. Tập thụ phấn cho hoa. - Chuẩn bị giờ sau: đọc trước bài. Ngày soạn: Tiết 38: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh. 2. Kỹ năng: Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. Kỹ năng quan sát, nhận biết. Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to H31.1Sgk. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tập thụ phấn cho hoa. III. Hoạt động dạy và học: A. Giới thiệu bài: - Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió? - Giới thiệu bài mới: Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả. B. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thụ tinh - Mục tiêu: Hs hiểu rõ thụ tinh là sự kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Nắm được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn: - Giáo viên hướng dẫn hs quan sát H31.1, tìm hiểu chú thích, đọc thông tin ở mục 1, trả lời câu hỏi: + Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn? -Giáo viên giảng: + Hạt phấn hút chất nhầy trương lên -> nảy mầm thành ống phấn. + Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn. + ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào trong bầu. b) Thụ tinh: -Yêu cầu hs tiếp tục quan sát hình và đọc thông tin mục 2Sgk. + Nêu hệ thống câu hỏi hướng dẫn hs khai thác thông tin: ? Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa? ? Sự thụ tinh là gì? ? Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. -Tổ chức thảo luận trao đổi đáp án. - Gviên giúp hs hoàn thiện kiến thức và nhấn mạnh sự sinh sản có sự tham gia của tế bào sinh dục đực và cái trong thụ tinh.->Sinh sản hữu tính. - Hs tự quan sát H31.1, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Phát biểu đáp án bằng cách chỉ trên tranh sự nảy mầm của hạt phấn và đường đi của ống phấn. + Hạt phấn hút chất nhầy trương lên -> nảy mầm thành ống phấn. + Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn. + ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào trong bầu. - Hs nghe và ghi nhớ kiến thức. - Hs tự độc thông tin và quan sát hinh, suy nghĩ tìm đáp án các câu hỏi: - Yêu cầu: + Sự thụ tinh xảy ra ở noãn. + Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái -> hợp tử. + Dấu hiệu của sinh sản hữu tinh là sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái. -Phát biểu đáp án tìm được, -Hs tự bổ sung để hoàn thiện kiến thức về thụ tinh. * Kết luận 1: Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự kết hạt và tạo quả 10' - Mục tiêu: Hs thấy được sự biến đổi của hoa sau khi thụ tinh để tạo quả và hạt. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu hs tự đọc thông tin mục 3 để trả lời câu hỏi cuối mục - Giáo viên giúp hs hoàn thiện đáp án. - Học sinh tự đọc thông tin Sgk, suy nghĩ trả lời 3 câu hỏi - Cho 1 vài hs trả lời, hs khác bổ sung. * Kết luận 2: Sau khi thụ tinh Hợp tử phát triển thành phôi Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt Các bộ phận khác của hoa héo và rụng ( 1 số ít loài cây ở quả còn dấu tích của 1 số bộ phận của hoa). IV.Tổng kết đánh giá: - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi Sgk. V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: theo nhóm: Đu đủ, đậu Hà Lan, cà chua, chanh (quất), táo, me, phượng, bằng lăng, lạc( vỏ khô). Chương VII: Quả và hạt Ngày soạn: Tiết 39: Các loại quả I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính là quả khô và quả thịt 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành. Vận dụng kiến thức để biết bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoạch. 3. Thái độ: Yêu và bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sưu tầm trước một số quả khô và quả thịt khó tìm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Theo nhóm: Đu đủ, cà chua, táo, quất Đậu Hà Lan, me, phượng, bằng lăng III. Hoạt động dạy và học: A. Giới thiệu bài: 5' - Kiểm tra bài cũ: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh? - Giới thiệu bài mới: Gọi hs lên kể tên quả mang theo và 1 số quả em biết.Chúng giống và khác nhau ở những điểm nào? -> Biết phân loại quả sẽ có tác dụng thiết thực trong đời sống. B. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tập chia nhóm các loại quả 10' - Mục tiêu: Hs tập chia quả thành các nhóm khác nhau theo tiêu chuẩn tự chọn. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đặt quả lên bàn, quan sát kỹ, xếp thành nhóm. + Dựa vào những đặc điểm nào để chia nhóm? - Hướng dẫn hs phân tích các bước của việc chia nhóm các loại quả? - Giáo viên nhận xét, nêu vấn đề. Bây giờ chúng ta học cách chia quả theo tiêu chuẩn được các nhà khoa học định ra. - Hs quan sát vật mẫu, lựa chọn đặc điểm để chia quả thành các nhóm. + Tiến hành phân chia quả theo đặc điểm nhóm đã chọn. - Hs viết kết quả phân chia và đặc điểm dùng để phân chia. Vd: Hình dạng, số hạt, đặc điểm của hạt. - Báo cáo kết quả của nhóm. Hoạt động 2: Các loại quả chính 25'' - Mục tiêu: Biết cách phân chia các loại quả thành nhóm - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Phân biệt qủa thịt và quả khô - Hướng dẫn hs đọc SGk để biết tiêu chuẩn của 2 nhóm quả chính: Quả khô và quả thịt - Yêu cầu hs xếp các quả thành 2 nhóm theo tiêu chuẩn đã biết. - Gọi các nhóm khác nhận xét về sự xếp loại quả. - Giúp hs điều chỉnh và hoàn thiện việc xếp loại. b) Phân biệt các loại quả khô - Yêu cầu hs quan sát vỏ quả khô khi chín -> nhận xét chia quả khô thành 2 nhóm. + Ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả khô. + Gọi tên 2 nhóm quả khô đó? - Giáo viên giúp hs khắc sâu kiến thức( viết bài) c) Phân biệt các loại quả thịt: - Yêu cầu hs đọc thông tin Sgk, tìm hiểu đặc điểm phân biệt 2 nhóm quả thịt. - Giáo viên đi các nhóm theo dõi. - Giáo viên cho hs thảo luận, tự rút ra kết luận. - Giáo viên nên giải thích thêm về quả hạch và yêu cầu hs tìm thêm một số quả hạch. - Hs đọc thông tin Sgk để biết tiêu chuẩn của 2 nhóm quả chính - Thực hiện xếp các quả vào 2 nhóm theo tiêu chuẩn: Vỏ quả khi chín. - Báo cáo trên quả đã xếp loại nếu còn vdụ sai. - Hs tiến hành quan sát và phân chia các quả khô thành nhóm. - Ghi lại đặc điểm từng nhóm: Vỏ nẻ và vỏ không nẻ. - Đặt tên cho mỗi nhóm quả khô: Khô nẻ và khô không nẻ. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Điều chỉnh, tìm thêm ví dụ. - Hs đọc thông tin Sgk, quan sát H32.1 ( quả đu đủ và quả mơ) - Dùng dao cắt ngang quả cà chua, táo - Tìm đặc điểm quả mọng và quả hạch. - Báo cáo kết quả, tự điều chỉnh, tìm thêm ví dụ. * Kết luận: a) Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, chia quả thành 2 nhóm: Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Vd: Quả đậu Hà Lan Quả thịt: Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Vd: Quả cà chua b) Các loại quả khô: 2 nhóm Quả khô nẻ: Khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra. Vd: Quả đậu Hà Lan... Quả khô không nẻ: Khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.Vd: Quả me c) Các loại quả thịt: 2 nhóm Quả mọng: Phần thịt quả dày, mọng nước. Vd: Quả cà chua Quả hạch: Có hạch cứng chứa hạt ở bên trong. Vd: Quả táo IV.Tổng kết đánh giá: 4' - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Viết sơ đồ phân loại quả Quả khô Quả thịt Khi chín vỏ qủa cứng, mỏng, khô Khi chín vỏ mềm, nhiều thịt quả Quả khô nẻ Quả khô không nẻ Quả hạch Quả mọng (Khi chín vỏ ( Khi chín vỏ quả (Hạt có hạch (Quả mềm quả tự nứt) không tự nứt) cứng bao bọc) chứa đầy thịt) V. Hướng dẫn về nhà: 1' - Học bài, làm bài tập. Đọc "Em có biết" - Chuẩn bị giờ sau: Hướng dẫn ngâm hạt đỗ và hạt ngô chuẩn bị bài sau. Hạt đỗ đen ngâm nước 1 ngày. Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3-4 ngày. Ngày soạn: Tiết 40: Hạt và các bộ phận của hạt I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Kể tên được các bộ phận của hạt Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm Biết cách nhận biết hạt trong thực tế. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết luận. 3. Thái độ: Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu vật: Hạt đỗ đen ngâm nước 1 ngày. Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3-4 ngày. Tranh câm về các bộ phận hạt đỗ đen và hạt ngô. Kim mũi mác, kính lúp cầm tay. 2. Chuẩn bị của học sinh: Mẫu vật như đã dặn. III. Hoạt động dạy và học: A. Giới thiệu bài: 5' - Kiểm tra bài cũ: Có mấy loại quả?Lấy mỗi loại 2 ví dụ? - Giới thiệu bài mới: Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành. Vậy cấu tạo của hạt như thế nào?Các loại hạt có giống nhau không? B. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hạt 18' - Mục tiêu: Nắm được hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên hướng dẫn hs bóc vỏ 2 loại hạt: Ngô và đỗ đen. - Dùng kínhlúp quan sát, đối chiếu với H.33.1 và 33.2, tìm đủ các bộ phận của hạt. - Sau khi quan sát các nhóm ghi kết quả vào bảng Sgk T108 -Giáo viên lưu ý hướng dẫn các nhóm chưa bóc tách được. - Cho hs điền vào tranh câm. ? Hạt gồm những bộ phận nào? - Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức về các bộ phận của hạt. - Hs tự bóc tách 2 loại hạt. - Tìm đủ các bộ phận của mỗi hạt như hình vẽ Sgk ( thân, rễ, lá, chồi mầm) - Hs làm vào bảng Tr108. - Hs lên bảng điền trên tranh câm các bộ phận của mỗi hạt. - Hs phát biểu, nhóm bổ sung. * Kết luận 1: Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi của hạt gồm: Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhũ. Hoạt động 2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm 17' - Mục tiêu: Nắm được đặc điểm phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Căn cứ vào bảng Tr.108 đã làm ở mục 1, yêu cầu hs tìm những điểm giống và khác nhau của hạt ngô và hạt đỗ. -Yêu cầu hs đọc thông tin mục 2, tìm ra điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm để trả lời câu hỏi: ? Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở điểm nào? - Giáo viên chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. - Học sinh so sánh, phát hiện điểm giống và khác nhau giữa hai loại hạt ->ghi vào vở btập. - Đọc thông tin -> tìm điểm khác nhau chủ yếu giữa hai loại đó là số lá mầm, vị trí chất dự trữ. - Cho hs báo cáo kết quả, bổ sung. - Hs tự hoàn thiện kiến thức. Sự khác nhau chủ yếu của hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm là số lá mầm trong phôi. * Kết luận 2: Sự khác nhau chủ yếu của hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm là số lá mầm trong phôi. Cây hai lá mầm là những cây phôi của hạt có 2 lá mầm. Vd: Cây đỗ đen, cây bưởi Cây một lá mầm là những cây phôi của hạt chỉ có 1 lá mầm. Vd: Cây ngô, cây lúa. IV.Tổng kết đánh giá: 4' - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi Sgk. V. Hướng dẫn về nhà: 1' - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: Các loại quả: Quả chò, quả ké, quả trinh nữ Hạt: Hạt xà cừ. Ngày soạn Tiết 41: Phát tán của quả và hạt I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt. Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhận biết. Kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to H34.1 Mẫu: quả chò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị mẫu như đã dặn. III. Hoạt động dạy và học: A. Giới thiệu bài: 5' - Kiểm tra bài cũ: Hạt gồm những bộ phận nào? Nêu các đặc điểm phân biệt hạt Một lá mầm và hạt Hai lá mầm? - Giới thiệu bài mới: Như Sgk. B. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt 15' - Mục tiêu: Nắm được 3 cách phát tán của quả và hạt. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên cho hs làm bài tập 1 ở phiếu học tập. - Giáo viên yêu cầu hs hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi: Quả và hạt thường được phát tán ra xa cây mẹ, yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán được? - Giáo viên ghi ý kiến của nhóm lên bảng, nghe bổ sung và chốt lại 3 cách phát tán: Tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật. - Giáo viên yêu cầu hs làm bài tập 2 phiếu bài tập. - Giáo viên gọi hs đọc bài tập, yêu cầu hs khác góp ý. ? Quả và hạt có những cách phát tán nào? - Hs đọc nội dung bài tập 1 để cả nhóm cùng biết. - Hs trong nhóm bằng những hiểu biết của mình qua quan sát thực tế trao đổi tìm các yếu tố giúp quả và hạt phát tán xa cây mẹ. - Đại diện 1->3 nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. - Hs từng nhóm tự ghi tên quả hạt, trao đổi nhóm. - Hs đọc bài tập - Trả lời: 3 cách phát tán: Tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật. * Kết luận 1: Có 3 cách phát tán quả và hạt: Tự phát tán, phát tán nhờ gió, nhờ động vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt. 20' - Mục tiêu: Phát hiện được đặc điểm chủ yếu của quả và hạt phù hợp với từng cách phát tán. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu hoạt động nhóm: Làm bài tập 3 trong phiếu học tập. - Giáo viên quan sát các nhóm, giúp đỡ tìm đặc điểm thích nghi như: cánh của quả, chùm lông, mùi, vị của quả, đường nứt ở vỏ - Giáo viên gọi nhóm trình bày (giáo viên lưu ý nếu quả và hạt nào mà còn nhiều ý kiến chưa thống nhất giáo viên cho thảo luận tiếp). - Giáo viên chốt lại những ý kiến đúng cho những đặc điểm thích nghi với mỗi cách phát tán, giúp hs hoàn thiện đáp án. - Giáo viên cho hs chữa bài tập 2. - Giáo viên cho hs tìm thêm 1 số quả và hạt khác phù hợp với các cách phát tán. - Giáo viên hỏi: Hãy giải thích hiện tượng quả dưa hấu trên đảo của Mai An Tiêm? - Giáo viên hỏi: Ngoài cách phát tán trên còn cách phát tán nào? - Giáo viên gợi ý: Như ở Việt Nam có giống hoa của các nước khác, vậy vì sao có được. - Giáo viên thông báo: Quả và hạt có thể phát tán nhờ nước hay nhờ người ? Vì sao nông dân thường thu hoạch đỗ khi quả mới già. ? Sự phát tán có lợi gì cho thực vật và con người? - Học sinh hoạt động nhóm: + Chia các quả hat thành 3 nhóm theo cách phát tán. + Mỗi cá nhân trong nhóm quan sát đặc điểm bên ngoài của quả, hạt. - Suy nghĩ trao đổi trong nhóm tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán. - Hs trao đổi trong nhóm tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán. - Đại diện 1,2 nhóm đọc lại đáp án đúng, cả lớp ghi nhớ. - Hs dựa vào các đặc điểm thích nghi để kiểm tra lại quả và hạt. - Quả và hạt được phát tán nhờ dòng nước. Quả và hạt có thể phát tán nhờ nước hay nhờ người - Nhờ con người. - Nghe giảng. * Kết luận 2: Phiếu học tập BT1 Cách phát tán Phát tán nhờ gió Phát tán nhờ động vật Tự phát tán BT2 Tên quả và hạt Quả chò, quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa Quả sim, quả ổi, quả dưa hấu, quả ké, trinh nữ Quả các cây họ đậu, xà cừ, bằng lăng BT3 Đặc điểm thích nghi Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ. Quả có hương vị thơm, ngọt, hạt vỏ cứng. Quả có nhiều gai bám Vở quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài. IV.Tổng kết đánh giá: 4' - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi Sgk. V. Hướng dẫn về nhà: 1' - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: Làm thí nghiệm: Tổ 1: Hạt đỗ đen trên bông ẩm. Tổ 2: Hạt đỗ đen trên bông khô. Tổ 3: Hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước. Tổ 4: Hạt đỗ đen trên bông ẩm đặt trong tủ lạnh. Ngày soạn: Tiết 42: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: Làm thí nghiệm trước ở nhà như đã dặn. III. Hoạt động dạy và học: A. Giới thiệu bài: 5' - Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió? - Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu và kiểm tra phần thí nghiệm của học sinh. B. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. 18' - Mục tiêu: Qua thí nghiệm hs thấy được khi hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thí nghiệm 1: ( làm ở nhà) - Giáo viên yêu cầu hs ghi kết quả thí nghiệm 1 vào bản tường trình. - Gọi các tổ báo cáo kết quả ->giáo viên ghi lên bảng. - Giáo viên yêu cầu hs: + Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm và hạt không nảy mầm được? + Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? - Tổ chức thảo luận trên lớp, khuyến khích học sinh nhận xét, bổ sung. Thí nghiệm 2: - Giáo viên yêu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm 2 Sgk trả lời câu hỏi trong sách. - Giáo viên yêu cầu hs đọc thông tin Sgk trả lời câu hỏi: + Ngoài 3 điều kiện trên sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc yếu tố nào? - Giáo viên chốt lại các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. - Hs làm thí nghiệm 1 ở nhà điền kết quả thí nghiệm vào bản tường trình. - Chú ý phân biệt hạt nảy mầm với hạt chỉ nứt vỏ khi no nước. - Hs thảo luận trong nhóm để tìm câu trả lời. Yêu cầu: - Hạt không nảy mầm vì thiếu nước, thiếu không khí. - Hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí. - Đại diện hs trình bày, bổ sung. - Hs đọc nội dung thí nghiệm, yêu cầu nêu được điều kiện: Nhiệt độ. - Hs đọc thông tin Sgk để trả lời câu hỏi. - Yêu cầu: Chất lượng hạt giống( điều kiện bên trong) * Kết luận 1: Hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp, ngoài ra cần hạt chắc, không sâu, còn phôi. Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức vào sản xuất 17' - Mục tiêu: Hs giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu hs nghiên cứu Sgk -> tìm cơ sở khoa học của mỗi biện pháp. - Giáo viên cho các nhóm trao đổi thống nhất cơ sở khoa học của mỗi biện pháp. - Học sinh đọc nội dung Sgk, thảo luận theo nhóm ( chú ý vận dụng các điều kiện nảy mầm của hạt). - Thông qua thảo luận-> rút ra được cơ sở khoa học của từng biện pháp. * Kết luận 2: Gieo hạt bị mưa to ngập úng -> tháo nước để thoáng khí. Phải bảo quản tốt hạt giống vì hạt đủ phôi mới nảy mầm được. Làm đất tơi xốp -> đủ không khí hạt nảy mầm tốt. Phủ rơm khi trời rét -> giữ nhiệt độ thích hợp. IV.Tổng kết đánh giá: 4' - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Kiểm tra đánh giá: Học sinh trả lời câu hỏi Sgk. Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? V. Hướng dẫn về nhà: 1' - Học bài, làm bài tập. Đọc " Em có biết" - Chuẩn bị giờ sau: Ôn lại kiến thức các chương II ->Chương VII. Ngày soạn: Tiết 43: Tổng kết về cây có hoa I. Cây là một thể thống nhất I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được mục tiêu sau: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa. Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hoá. Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt. 3. Thái độ: Yêu và bảo vệ thực vật II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to H.36.1. 6 mảnh bìa, mỗi mảnh viết tên 1 cơ quan của cây xanh. 12 mảnh bìa nhỏ, mỗi mảnh ghi 1 số hoặc chữ số: a, b, c, d, e, g, 1, 2, 3, 4, 5, 6. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vẽ H36.1 vào vở bài tập. Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây. III. Hoạt động dạy và học: A. Giới thiệu bài: 5' - Kiểm tra bài cũ: Nêu các điều kiện cần cho hạt nảy mầm? - Giới thiệu bài mới: như Sgk. B. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa. 18' - Mục tiêu: Phân tích làm nổi bật mối quan hệ phù hợp giữa cấu tại và chức năng của từng cơ quan. - Cách tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu hs nghiên cứu bảng cấu tạo và chức năng Tr.116, làm bài tập Sgk Tr.116. - Giáo viên treo tranh câm H36.1 gọi hs lần lượt điền: + Tên các cơ quan của cây có hoa. + Đặc điểm cấu tạo chính ( điền chữ) + Các chức năng chính (điền số) - Từ tranh hoàn chỉnh giáo viên đưa câu hỏi: + Các cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo ntn? Và có chức năng gì? + Các cơ quan sinh

File đính kèm:

  • docsinh 6.doc