A. MỤC TIÊU.
- Biết cách lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện
- Biết vẽ các đường súc từ và xác định được chiều các đường sức từ , nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện
- Nhận biết, vẽ đúng đường sức từ
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm
B. CHUẨN BỊ
G/V: Một bộ thí nghiệm đường sức từ .
H/S: Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 thanh nam châm thẳng, 1 tấm nhựa cứng, 1 ít mạt sắt, 1 bút dạ, 1 số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng.
C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 40: Truyền tải điện năng đi xa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
A. MỤC TIÊU.
Biết cách lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện
Biết vẽ các đường súc từ và xác định được chiều các đường sức từ , nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện
Nhận biết, vẽ đúng đường sức từ
Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm
B. CHUẨN BỊ
G/V: Một bộ thí nghiệm đường sức từ .
H/S: Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 thanh nam châm thẳng, 1 tấm nhựa cứng, 1 ít mạt sắt, 1 bút dạ, 1 số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng.
C. CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY VÀ HỌC
1/ Kiểm tra. (10 ‘)
HS1: Nêu đặc điểm của nam châm ?
Bài tập 22.1 ; 22.2
HS2: Nêu cách nhận biết từ trường ?
Bài tập 22.3 ; 22.4
2/ Bài mới.(30 p)
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
ĐVĐ : Bằng mắt thường chúng ta không nhìn thấy được từ trường. Như vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi ?
Bài mới .
G/v: Giao dụng cụ TN theo nhóm và yêu cầu học sinh làm TN
- Lưu ý rắc mạt sắt dàn đều
- Gọi đại diện nhóm trả lời câu C1?
- Đại diện nhóm khác nhận xét ?
G/v: thông báo kết luận SGK
G/v: Dựa vào hình ảnh của từ phổ, ta
có thể vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường. Vậy đường sức từ được vẽ như thế nào?
- Y/ cầu học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong Sgk.
- G/v: thu bài vẽ của các nhóm và hướng dẫn thảo luận chung cả lớp để đưa ra cách vẽ đúng.( sửa sai các cánh vẽ của h/s )
- G/v: Thông báo các đường liền nét các em vừa vẽ được gọi là đường sức từ.
H/s: vẽ đường biễu diễn đúng vào vở
- yêu cầu h/s làm thí nghiệm như hướng dẫn phần b và trả lời câu C2 ?
( Trên mỗi đường sức từ kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định)
H/s: Trả lời câu hỏi C3 ?
- yêu cầu 1 h/s lên bảng vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm ?
H/s: Nêu đặc điểm và chiều qui ước của đường sức từ ?
G/v: thông báo độ mạnh yếu của từ trường tại mỗi điểm.
- Yêu cầu h/s làm TN quan sát từ phổ của nam châm chữ U từ đó nhận xét và vẽ đường sức từ, xác định chiều vào vở
G/v: kiểm tra vở 1 số h/s
- yêu cầu cá nhân h/s hoàn thành câu C5 và C6 ?
Lưu ý: xung quanh nam châm có từ trường nên đường sức từ có ởø mọi phía của nam châm chứ không phải nằm trên 1 mặt phẳng.
I. Từ Phổ
1/ Thí Nghiệm:
( Sgk )
2/ Kết luận:
- Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm những đường này càng thưa dần
- Nơi nào mạt sắt dày thiø từ trường mạnh, nơi nào thưa thì từ trường yếu
- Hình ảnh của các đường mạt sắt là được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh về từ trường.
II. Đường sức từ.
1/ Vẽ và xác định chiều đường sức từ.
2/ Kết luận:
- Các kim nam châm luôn nằm trên đường sức từ
- Mỗi đường sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi vào cực Nam và đi ra từ cực Bắc của nam châm.
( Vào Nam - ra Bắc )
III. Vận dụng.
C4:
C5:
C6:
2/ Củng Cố . (4 ‘)
Nêu lại khái niệm từ phổ là hình ảnh của từ trường
Cách vẽ các đường sức từ của nam châm
Qui ước chiều của các đường sức từ
Đọc mục “có thể em chưa biết”
3/ Hướng dẫn về nhà. (1 ‘)
Học bài và làm bài tập 23/ SBT
File đính kèm:
- L40.doc