I. MỤC TIÊU:
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở.
-Luyện kỹ năng giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải
-Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin và sử dụng đúng thuật ngữ
-Giáo dục tính cẩn thận trung thực
II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Phiếu học tập ghi sẵn đề bài 2, bảng phụ vẽ các sơ đồ mạch điện
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra (5 phút)
H: Phát biểu định luật Ôm và ghi hệ thức?Viết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa U,I,R trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp? song song?
3/ Bài mới:(35 phút)
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 6: Bài tập vận dụng định luât ôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUÂT ÔM.
I. MỤC TIÊU:
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở.
-Luyện kỹ năng giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải
-Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin và sử dụng đúng thuật ngữ
-Giáo dục tính cẩn thận trung thực
II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: Phiếu học tập ghi sẵn đề bài 2, bảng phụ vẽ các sơ đồ mạch điện
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra (5 phút)
H: Phát biểu định luật Ôm và ghi hệ thức?Viết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa U,I,R trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp? song song?
3/ Bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nộidung
10ph
10ph
15ph
GV. Đặt vấn đề vào bài và nêu các bước chung để giải bài tập vận dụng định luật Ôm ( ghi các bước giải trên bảng phụ)
HS Đọc lại các bước giải
Giải bài tập 1:
Hãy đọc đềø bài 1
CH: hãy tóm tắt đề bài
Gvyêu cầu mỗi cá nhân học sinh giải bài tập 1 trên giấy nháp
GV hướng dẫn chung cả lớp giải bài tập qua các câu hỏi sau:
CH: Cho biết các điện trở R1 và R2 được mắc như thế nào? Am pe kế ,vôn kế dùng để đo những đại lượng nào trong mạch?
CH: Vận dụng công thức nào để tính điện trơ ûtương đương?
Thảo luận nhóm ( 2 em) để tìm cách giải khác đối với câu b
Cách 2:U1=I.R1 =0,5.5=2,5V
U2 =U-U1=6V-2,5V=3,5V
R2=U2 :I =3,5 :0,5=7
2.HĐ2:Giải bài tập 2
Hãy đọc đề bài 2
HS tham khảo cách giải trong sgk
Cá nhân làm bài trên phiếu học tập
CH: R1 và R2 được mắc như thế nào?Các ampe kế dùng để làm gì?
GV thu một số bài của học sinh để kiêûm tra
HS1 sửa câu a
HS2 sửa câu b
HS khác nhận xét: Nêu các cách giải khác đối với câu b
Cách 2
RAB=UAB: IAB =12V :1,8A =
Có thể tính UAB =I.RAB sau khi biết R2
CH: Cho biết cách nào nhanh, gọn và dễ hiểu hơn?
HS sửa cách 1 vào vở
3.HĐ3: Giải bài tập 3
HS nghiên cứu các bước giải để làm bài 3
Hãy phân tích đoạn mạch điện?
CH: Trong đoạn mạch các điện trở được mắc như thế nào với nhau? Ampe kế dùng để làm gì? Và được mắc như thế nào với các điện trở?
Hãy đọc sgk và cho biết cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB Hoạt động nhóm để giải câu a
GV nhắc:Khi có R1= R2 == Rn thì
Rtđ =R1/ n
Các nhóm báo cáo kết quả
GV kết hợp cùng học sinh nhận xét kết quả của các nhóm
Tiếp tục hướng dẫn học sinh giải câu b
HS đứng tại chỗ trả lời
CH: Theo phân tích mạch điện thì I1 cũng bằng cường độ dòng điện nào? Hãy tính I1?
Tại sao phải tínhhiệu điện thế giữa hai đầu R3,R2?
Hãy tính U2,3?
1 HS trình bày cách giải khác
Các HS khác về nhà làm tiếp cách này
Cách 2: sau khi tính được I1, vận dụng hệ thức và I =I1 +I2 Từ đó tính được I2 và I3
Bài 1 R1 R2
Tóm tắt:
V
R1=5
A
UV=6V
IA=0,5A
a) Rtđ =?
b) R2=?
Bài giải K A B
*) Phân tích mạch điện: R1 mắc nối tiếp với R2 .Am pe kế nối tiếp với R1 và R2 nên IA=IAB = 0,5A
Vôn kế mắc song song với đoạn mạch nên UV =UAB = 6V
a)
Rtđ=UAB /IAB =6V : 0,5A =12()
Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là12
b) Vì R1 và R2 mắc nối tiếp nên
Rtđ = R1 +R2 suy ra
R2=Rtđ- R1 = 12
Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch bằng 7
Bài 2 :
Tóm tắt
R1=10 IA1=1,2A
IA=1,8A
a) UAB=?
b) R2=?
Bài giải
a) Ampe kế A1 nối tiếp với R1
Nên I1=1,2A
Ampe kế A nối tiếp với (R1//R2) nên
IA =I1,2 =1,8 A
Từ công thức
U1=I1R1=1,2.10=12(V)
R1//R2 nên U1=U2=UAB =12V
Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B là 12V
b) Vì R1 và R2 mắc song song nên
IA= I1,2=I1+I2 suy ra I2=I-I1=1,8 – I1
=1,8- 1,2=0,6(A)
R2 =U2 :I2 =12 : 0,6=20()
Vậy điện trở R2 bằng 20
Bài 3:
Tóm tắt:
R1 =15: R2=R3=15
UAB=12V
a) RAB=? Hình 6.3
b) I1 ,I2, I3=? R2
R1
R3
K A B
Bài giải:
a) (A) nối tiếp với R1 nt (R1//R2)
Vì R2=R3=30 nên R2,3 =
RAB =R1 +R2,3 =+15 =30
Vậy điện trở của đoạn mạch AB là 30
b) Aùp dụng công thức định luật Ôm
có I =U/R nên IAB =
I1=IAB =0,4 (A)
U1 =I1R1=0,4.15=6(V)
U1 +U2,3 =UAB suy ra
U2 =U3=UAB –U1=12V-6V =6V
I2 =U2 :R2= 6V :15 =0,2A
I2 =I3 = 0,2 (A) ( Vì R2 =R3;U2 =U3)
Vậy cường độ dòng điện qua R1là 0,4A, cường độ dòng điện qua R2, R3 bằng 0,2A
4/ Củng cố (3phút)
GV củng cố lại các dạng đã làm
Bài1 vận dụng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
Bài 2 vận dụng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
Bài 3 vận dụng cho đoạn mạch hỗn hợp
GV lưu ý cách tính điện trở tương đương cho đoạn mạch hỗn hợp
5/ Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Xem lại các bài đã giải
Làm bài tập số 6 trang 11 SBT
File đính kèm:
- VAT LI 9 TIET 6.doc