A. PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được các khái niệm về hỗn ssố, số thập phân phần trăm.
- Có kĩ năng viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, bảng phụ.
HS: Học bài, đọc trước bài.
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ: (7/)
-Hãy cho VD về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở tiểu học?
- Hãy nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số?
- Ngược lại muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số em làm như thế nào?
II. Dạy bài mới:
ĐVĐ Các khái niêm về hỗn số, số thập phân, phần trăm cácc em đã được học ở tiểu học. Trong tiết học này chúng ta xẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân phần trăm và mở rộng cho các số âm.
29 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 89 đến tiết 101, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24 /3/ 2008 Ngày giảng: 27/3/ 2008
Tiết:89: Hỗn số Số thập phân. Phần trăm
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được các khái niệm về hỗn ssố, số thập phân phần trăm.
- Có kĩ năng viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, bảng phụ.
HS: Học bài, đọc trước bài.
B. Phần thể hiện khi lên lớp
I. Kiểm tra bài cũ: (7/)
-Hãy cho VD về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở tiểu học?
- Hãy nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số?
- Ngược lại muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số em làm như thế nào?
II. Dạy bài mới:
ĐVĐ Các khái niêm về hỗn số, số thập phân, phần trăm cácc em đã được học ở tiểu học. Trong tiết học này chúng ta xẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân phần trăm và mở rộng cho các số âm.
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
GV
GV
GV
GV
HS
GV
GV
GV
GV
HS
Thực hiện phép chia = 7 : 4?
- Đâu là phần nguyên, đâu là phần phân số?
- Y/c HS làm ?1
- Khi nào một phân số viết được dưới dạng hỗn số?
- Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số.
- Y/c HS làm BT ?2
- Giới thiệu chú ý.
Hãy viết các phân số:
Dưới dạng các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10?
; ;
- Các phân số mà các em vừa viết là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì?
-Y/c HS làm ?3, ?4
Lần lượt lên bảng làm bài.
Chỉ rõ; Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm: % thay cho mẫu.
Y/c HS làm ?5
Y/c HS làm các BT 94,95, 96,97 (SGK/46)
Lần lượt lên bảng làm bài.
Chốt lài câu hỏi đầu giờ: Qua tiết học này ta thấy một phân số lớn hơn 1 có thể viết được dưới dạng hỗn số, dưới dngj số thập phân và phần trăm. Hãy trả lời câu hỏi trong khung đầu bài?
Đúng.
1. Hỗn số (8/)
* 7 4
3 1
Vậy:
?1
;
?2
;
* Chú ý:
nên ngược lại:
+/ VD: ;
2. Số thập phân (8/)
*ĐN phân số thập phân (SGK/45)
?3
; ;
?4
; ;
3. Phần trăm (7/)
VD:
?5
* Luyện tập (14/)
Bài tập 94 (SGK/46)
Bài tập 95 (SGK/46)
Bài 96 (SGK/46)
Bài 97 (SGK/46)
;
.
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (1/)
Học bài theo SGK và vở ghi.
BTVN: 98, 99 (SGK/46, 47), 111, 112, 113 (SBT)
Ngày soạn: 29/3/2008 Ngày giảng: 1/4/2008
Tiết 90: Luyện tập
Phần chuẩn bị:
Mục tiêu:
HS biết cách thực hiên các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.
HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm
Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
Phần chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Học bài và làm BTVN.
Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: (7/)
HS 1: Nêu cách viết phân số dưới dạng phân số và ngược lại?
Chữa BT 111 (SBT)
HS 2: ĐN phân số thập phân? Nêu thành phần của số thập phân? Viết các số sau dưới dạng số phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: ?
Đáp án:
BT 111: ; ;
* ;
GV gọi HS nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài mới: (37/)
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
HS
Treo bảng phụ BT 99.
Quan sát, thảo luận và trả lời.
Y/c HS lên bảng làm bài.
2 HS lên bảng.
Gọi HS nhận xét.
Hoàng làm phép nhân như sau:
Còn cách tính nào khác không? Nếu có hãy nêu cách làm?
Y/c HS làm BT 100
2 HS lên bảng.
Gọi HS nhận xét.
Treo bảng phụ BT 103
Quan sát giải thích
Chốt lại Cần phải nắm vững cách iết một số thập phân ra phân số và ngược lại. Nêu một và trường hợp thường gặp:
Y/c HS làm BT 105, 104
Lên bảng làm bài.
Dạng 1: Cộng hai hỗn số:
Bài 97 (SGK/47)
Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
Có thể thực hiện như sau:
=
Dạng 2: Nhân chia hai hỗn số:
Bài 101 (SGK/47)
a/
b/
Bài 102 (SGK/47)
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức:
Bài 100 (SGK/47)
A =
B =
=
Bài 103 (SGK/47
a/
b/
a : 0,125 =
*VD: 32 : 0,25 = 32.4 = 128
124 : 0, 125 = 124 .8 = 992
Bài 105 (SGK/47)
7% = 0,07; 45% = 0,45; 216% = 2,16
Bài 104 (SGK/47)
;
Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (1/)
Ôn kĩ các dạng toán vừa luyện tập.
BTVN: 111, 112, 113, 114, 115, 116 (SBT/22).
Xem trước các BT luyện tập.
Ngày soạn: 29/3/2008 Ngày giảng: 1/4/2008
Tiết 91: luyện tập
Phần chuẩn bị:
Mục tiêu:
Thông qua tiết luyên tập, HS được rèn luyện kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.
HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ BT 106, 108.
HS: Học bài và làm BTVN.
Phần thể hiện khi lên lớp
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện tập
Bài mới:
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
Treo bảng phụ
Để thực hiện BT trên ở bước 1 em phải thực hiện công việc gì? Hãy hoàn thành bước quy đồng mẫu các phân số này?
-Lưu ý K/q rút gọn đến tối giản.
Hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở BT 106 để làm BT 107:
4 HS lần lượt lên bảng.
Gọi HS nhận xét.
Treo bảng phụ BT 108.
- Y/c HS nghiên cứu, thảo luận.
Đại diện lên bảng làm bài.
áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
Lần lượt lên bảng làm bài.
Y/c HS làm BT 114 (SBT/22)
- Hãy nêu cách làm?
Nêu và lên bảng làm bài.
* Luyện tập các phép tính về phân số
Bài tập 106 (SGK/48)
Bài tập 107 (SGK/48)
a/
b/
c/
d/
Bài 108 (SGK/48)
a/ Tính tổng:
* Cách 1:
=
* Cách 2:
b/ Tính hiệu:
* Cách 1:
* Cách 2:
Bài 110 (SGK/49)
A =
=
B =
= =
E =
=
=
=
* Dạng bài toán tìm x.
Bài 114 (SBT/22)
a/ b/
x = -2
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà: (2/)
Xem lại các BT đã chữa với các phép tính về phân số.
BTVN: 111 (SGK/49), 116, 118, 119 (SBT/23)
Hướng dẫn làm bài 119 c: Nhân cả tử và mẫu với (2.11.13) rồi nhân phân phối.
Ngày soạn: 31/3/2008 Ngày giảng: 3/4/2008
Tiết 92: luyện tập
A. Phần chuẩn bị:
Mục tiêu:
Thông qua tiết luyên tập, HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Có kĩ năng vận dụng linh hoạt kêt quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán
HS biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân.
Qua giờ luyên tập nhằm ren cho HS về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Học bài và làm BTVN.
B.phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: (5/)
GV: Treo bảng phụ: Khoanh tròn vào kết quả đúng
- Số nghịch đảo của -3 là .
- Chữa BT 111 (SGK/49)
Đáp án:
* vì .
* Số nghịch đảo của lần lượt là: .
GV gọi HS nhận xét.
Bài mới: (39/)
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
GV
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
Treo bảng phụ BT 112 (SGK/49)
+
+
a/ 2678,2 b/ 36,05
126 13,214
2804,2 49,264
+
+
c/ 2804,2 d/ 126
36,05 49,264
2840,05 175,264
+
+
e/ 678,27 f / 3497,37
2819,1 14,02
3497,37 3511,39
Cho các nhóm NX lẫn nhau để rút kinh nghiệm.
NX chung và đánh giá cho điểm các nhóm làm nhanh và đúng.
Treo bảng phụ: Hãy KT phép nhân sau đây rồi sử dụng k/q của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán:
a/ 39.47 = 1833
b/ 15,6 . 7,02 = 109,512
c/1833.3,1 = 5682,3
d/ 109,512.5,2 = 569,4624
Em có NX gì về BT trên?
Hãy cho biết hướng giải?
Trả lời và lên bảng làm bài.
Cho HS nhận xét.
Chú ý khắc sâu kiến thức:
- Thứ tự thực hiện các phép tính.
- Rút gọn phân số về dạng phân số tối giản trước khi thực hiện các phép tính cộng trừ phân số.
- Trong mọi bài toán phải nghĩ đến tính nhanh (nếu được)
Hãy cho biết dạng bài toán tren?
- Hãy áp dụng t/c cơ bản của phân số và các t/c của phép tính để tính nhanh tổng trên.
Lần lượt lên bảng làm bài
Bài tập 112 (SGK/49)
(36,05 + 2678,2) + 126
= 36,05 + (2678,2 + 126)
= 36,05 + 2804,2 (theo a)
= 2840,25 (theo c)
(126 + 36,05) + 13,214
= 126 + (36,05 + 13,214)
= 126 + 49,264 (theo b)
= 175,264 (theo d)
(678,27 +14,02) + 2819,1
= (678,27 + 2819,1) + 14,02
= 3497,37 + 14,02 (theo e)
= 3511,39 (theo g)
3497,39 – 678,27 = 2819,1 (theo e)
Bài 113 (SGK/50)
(3,1.4,7).39 = 3,1.(47.39)
= 3,1.1833 (theo a)
= 5682,3 (theo c)
(15,5.5,2).7,02 = (15,6.7,02).5,2
= 109,512.5,2 (theo b)
= 569,4624 (theo d)
5682,3:(3,1.47) = (5682,3 : 3,1) : 47
= 1833 : 47 (theo c)
= 39 (theo a)
Bài 114 (SGK/50)
=
=
=
=
Bài 119 (SBT/23)
b/
=
=
=
c/
=
III. Hương dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (1/)
Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu chương III.
Tiết sau KT 45/.
Làm hết các BT trong SBT/23.
____________________________________________
Ngày soạn: /4/2008 Ngày giảng: /4/ 2008
Tiết 93 Kiểm tra
Phần chuẩn bị:
Mục tiêu:
Cung cấp thông tin nhằm đánh giá mức độ nắm vững một cách hệ thống về phân số. Nắm vững và hiểu khái niệm phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Cung cấp thông tin về mức độ thành thạo kĩ năng tính đúng, nhanh vận dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất vào giải toán nhất là giải toán phân số. Rèn luyện tính kiên trì, linh hoạt, cẩn thận, chính xác các phán đoán và lựa chọn phương pháp hợp lí.
Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập, giấy kiểm tra.
Phần thể hiện khi lên lớp:
I. ổn định tổ chức: Sĩ số /32 (Vắng )
II. Kiểm tra:
Phần trắc nghiệm:
Câu 1:Điền dấu > , <, = vào ô trống:
Câu 2: Nghịch đảo của là
A/ B/ C/ D/
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Phần tự luận:
Câu 1: Rút gọn các phân số:
Câu 2: Tìm x:
a/ b/ c/
Câu 3: Tính giá trị biểu thức:
A = B =
C =
Câu 4: Một lớp có 45 học sinh. Khi cô giáo trả bài kiểm tra toán số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng số bài còn lại. Tính số bạn đạt điểm trung bình cần phải phấn đấu hơn trong các bài kiểm tra sau này?
Đáp án:
Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Câu 1:
Câu 2: B.
Phần tự luận:
Câu 1: Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 2: Mỗi ý đúng 1 điểm
a/ b/ c/
x = 1
Câu 3: Mỗi ý đúng 1 điểm
A = =
B = = : =
C = =
=
Câu 4: 1 điểm
Số bài đạt điểm giỏi là:
(bài)
Số bài đạt điểm khá là:
(bài)
Số bài đạt điểm trung bình là:
45 - (15 + 27) = 3 (bài)
Đáp số 3 bài.
III.Thu bài, NX gìơ kiểm tra.
Ngày soạn: 4 /4/2008 Ngày giảng: 7/4/2008
Tiết 94: Tìm giá trị phân số của một số cho trước
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài tập.
II. Chuẩn bị
GV:Bảng phụ, MTBT.
HS: Ôn tập quy tắc nhân một số tự nhiên với một phân số.
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
Kiểm tra bài cũ: (5/)
GV treo bảng phụ:
Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân
20
80
4
16
16
:5
:4
.5
.4
Từ cách làm trên, hãy điền các từ thích hợp vào ô trống :
* Khi nhân một số tự nhiên với một phân số ta có thể:
- Nhân số này với tử số rồi lấy kết quả chia cho mẫu số.
- Chia số này cho mẫu số rồi lấy kết quả nhân với tử số.
GV Gọi HS nhận xét, cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
Treo bảng phụ VD.
Đọc, tóm tắt.
Dẫn dắt: Muốn tìm số HS thích đá bóng ta phải tìm của 45. Muốn vậy ta phải nhân 45 với , hãy sử dụng cách nhân một số nguyên với phân số để tính.
Tương tự, thực hiện phần còn lại.
Cách làm đó chính là tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Vậy muôn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm thế nào?
- Muốn tìm của một số b cho trước ta là thế nào?
Đọc quy tắc.
Giải thích kĩ công thức b. và nêu NX: của b chính là .b
Y/c HS làm BT ?2
Gọi HS nhận xét.
Y/c HS làm BT 115, 116.
Lần lượt lên bảng làm bài
Y/c HS tự nghiên cứu BT 120, sau đó hướng dẫn HS thực hành trên máy tính Casio FX 500 MS.
1. Ví dụ: (15/)
* Tóm tắt: Tổng số 45 HS
số HS thích đá bóng
60% số HS thích đá cầu
số HS thích bóng bàn
Số HS thích bóng chuyền
Tính số HS thích mỗi môn thể thao?
Giải:
Số HS thích đá bóng của lớp 6A là:
45. = 30 (HS)
Số HS thích đá cầu là:
45. 60% = 27 (HS)
Số HS thích chơi bóng bàn là:
45. = 10 (HS)
Số HS thích chơi bóng chuyền là:
45. = 12 (HS)
2. Quy tắc: (6/)
Tìm của b ta tính b. (m, n N, n 0)
* Luyện tập (10/)
?2
a/
b/ (tấn)
c/ (h)
Bài 115 (SGK/51)
a/ b/
c/
d/
Bài 116 (SGK/51)
16%.25 = 25%.16 (=4)
a/ 25.84% = 25%.84 = .84 = 21
b/ 50.48% = 50%.48 = .48 = 24
* Sử dụng máy tính bỏ túi. (8/)
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (1/)
Học bài theo SGK và vở ghi.
BTVN: 117, 118, 119, 120, 121 (SGK/52)
Xem trước các bài tập luyện tập.
Ngày soạn: 5/4/2008 Ngày giảng: 8/4/2008
Tiết 95: luyện tập
A. Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu:
- HS được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Vận dụng linh hoạt sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, MTBT.
HS: học bài, MTBT.
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
Kiểm tra bài cũ: (8/)
HS 1: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước?
Chữa BT 117 (SGK/51)
HS 2: Chữa BT 118, 119 (SGK/52)
Đáp án:
* Quy tắc (SGK/51)
* BT 117:
* BT 118: a/ 9 viên
b/ 12 viên
* BT 119: An nói đúng vì:
GV: NX, cho điểm.
II. Bài mới: (36/)
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
GV
Treo bảng phụ BT bổ xung: Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được một k/q đúng.
Cột A
Cột B
1/ của 40
a/ 16
2/ 0,5 của 50
b/
3/ của 4800
c/ 4000
4/ của
d/ 1,8
5/ của 4%
e/ 25
Điền kết quả vào ô trống:
Bài tập (bổ xung):
1 – a
2 – e
3 – c
4 – d
5 – b
Số giờ
giờ
giờ
giờ
giờ
giờ
giờ
giờ
Đổi ra phút
30 phút
20 phút
10 phút
45 phút
24 phút
35 phút
16 phút
HS: Lần lượt lên bảng.
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Y/c HS đọc và tóm tắt đề bài.
Để biết được xe lửa còn cách HP bao nhiêu km ta làm thế nào?
Lên bảng làm bài.
Để tìm khối lượng hành ta làm thế nào?
- Thực chất đây là bài toán gì?
- Xác định phân số và số cho trước?
3 HS lên bảng làm bài.
Một quyển sách giá 8000 đ. Tìm giá mới của quyển sách đó sau khi giảm giá 15%.
Y/c HS nghiên cứu sử dụng MTBT với VD trên trong SGK/53.
- áp dụng làm BT 123.
Hỏi thêm: Em hãy sửa lại các mặt hàng A, D hộ chị bán hàng?
31500 đ, 405000 đ
Số tiền lãi một tháng là bao nhiêu? Từ đó tính tiền lãi trong 12 tháng.
Bài 121 (SGK/52)
* Tóm tắt: Quãng đường HN – HP: 102 km
- Xe lửa xuất phát từ HN đi được quãng đường
Hỏi xe lửa còn cách HP ? km.
Bài giải:
Xe lửa xuất phát từ HN đã đi được quãng đường là:
102. = 61,2 (km)
Vậy xe lửa còn cách Hải Phòng:
102 – 61,2 = 40,8 (km)
Đáp số 48,8 (km)
Bài 122 (SGK/53)
Khối lượng hành cần dùng là:
2. 5%. = 0,1 (kg)
Khối lượng đường cần dùng là:
2. = 0,002 (kg)
Khối lượng muối là:
2. = 0,15 (kg)
Đáp số: Cần 0,1 kg hành,
0,002 kg đường, 0,15 kg muối.
Bài 123 (SGK/ 52)
Các mặt hàng B, C, E được tính đúng giá mới.
Bài tập 125 (SGK53)
Số tiền lãi trong 12 tháng là:
1000000.0,58%.12 = 69600 (đồng)
Số tiền cả vốn lẫn lãi sau 12 tháng là:
1000000 + 69600 = 1069600 (đồng)
Đáp số: 1069600 đồng.
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (1/)
Ôn lại bài, xem kĩ các BT đã chữa.
BTVN: 125, 126, 127 (SBT/24)
Đọc trước bài Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
Ngày soạn: 7/4/2008 Ngày giảng: 10/4/2008
Tiết 96: luyện tập
A. Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu:
- HS được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Vận dụng linh hoạt sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, MTBT.
HS: học bài, MTBT.
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ: (8/)
GV: Treo bảng phụ: Trong thùng có 60 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ lần thứ nhất 40% và lần thứ hai số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng?
Đáp án:
Phân số chỉ số xăng lấy ra hai lần:
40% + = (số xăng)
Phân số chỉ số xăng còn lại là:
1 - (số xăng)
Số xăng còn lại là:
= 18 (lít)
ĐS: 18 lít.
GV: Cho HS nhận xét cho điểm.
II.Dạy bài mới:
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
Bài 1: Tìm:
a/ của 80
b/ 0,4 của 50
c/ của
d/ của
Lần lượt lên bảng làm bài
Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 56 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó?
-Nêu cách tính diện tích, chu vi hình chữ nhật?
- Nêu và lên bảng là bài
Bài 3. Học sinh lớp 6A đã trồng được 56 cây trong ba ngày. Ngày thứ nhất trồng được số cây. Ngày thứ hai trồng được số cây còn lại. Tính số cây học sinh lớp 6A trồng được trong ngày thứ ba.
Còn cách làm nào khác?
Tìm phân số chỉ số cây còn lại.
Cho A =
a/ Rút gọn A.
b/ Tìm 2,5% của A.
Hướng dẫn: Tính tử và mẫu của A.
Thảo luận, đại diện lên bảng làm bài.
Bài 1:
Giải:
a/ của 80 bằng 80. = 48
b/ 0,4 của 50 bằng 50. 0,4 = 20
c/ của bằng . =
d/ của bằng . =
Bài 2:
Giải:
Chiều rộng mảnh vườn:
(m)
Chu vi của mảnh vườn:
(56 + 35). 2 = 182 (m)
Diện tích của mảnh vườn:
56 . 35 = 1960 (m2)
ĐS: 182m; 1960 m2.
Bài 3:
Giải:
Số cây trồng ngày thứ nhất
(cây)
Số cây còn lại sau khi trồng ngày thứ nhất:
56 – 21 = 35 (cây)
Số cây trồng ngày thứ hai:
(cây)
Số cây trồng ngày thứ ba là:
56 – (21 + 20) = 15 (cây)
Bài 4:
Giải:
a/ Ta có:
*
=
= =
=
* =
= =
=
Vậy A = 6 : =
b/ 2,5%. A =
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà: (5/)
Học bài, xem kĩ các dạng bài đã chữa.
Đọc trước bài mới.
BTVN: 125, 126, 127 (SBT/224)
Bổ sung: a/ Tính 12,5% của A =
b/ Tính 5% của
Ngày soạn: 11/4/2008 Ngày giảng: 14/4/2008
Tiết 97: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một phân số của nó
- Biết vận dụng quy tắc đó để giải một số bài toán thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Đọc trước bài.
B.Phần thể hiện khi lên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ: (5/)
GV: phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước?
Chữa BT 125 (SBT/24)
Đáp án:
* Quy tắc SGK/51.
* BT 125 (SBT) Hạnh ăn 6 quả
Hoàng ăn 8 quả
Trên đĩa còn 10 quả.
GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
Y/ c HS đọc VD SGK.
- Dẫn dắt HS giải
Như vậy để tìm một số biết
của nó bằng 27 ta đã lấy 27 chia cho .
Qua VD trên, hãy cho biết muốn tìm một số biết của nó bằng a em làm thế nào?
Trả lời.
Y/c HS làm ? 1
- Phân tích: là phân số .
14 là số a.
Cho HS phân tích để tìm 350 lít ứng với phân số nào?
- Trong bài a là số nào, còn là phân số nào?
Treo bảng phụ: Điền vào chỗ trống:
a/ Muốn tìm của số a cho trước (x, y N, y 0) ta tính
b/ Muốn tìmta lấy số đó nhân với phân số.
c/ Muốn tìm một số biết của nó bằng a ta tính.
d/ Muốn tìm ta lấy c :
(a, b N*)
Lên bảng điền.
Y/c HS thảo luận: Biết rằng 13,32.7 = 93,24 (1) và
93,24 : 3 = 31,08 (2)
- Không cần làm phép tính, hãy:
a/ Tìm một số, biết của nó bằng 13,32.
b/ Tìm một số, biết của nó bằng 31,08?
Y/c HS làm BT 129, 129
1. Ví dụ: (15/)
* Ví dụ (SGK/53)
Nếu gọi số HS lớp 6A là x thì theo đề bài ta phải tìm x sao cho của x bằng 27. Ta có:
x. = 27
Vậy x = 27 :
x = 27.
x = 45 (HS)
Đáp số: Lớp 6A có 45 HS.
2. Quy tắc:
Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính
a : ; m, n N8.
?1
a/ Số đó là: a : = 14 : = 49.
b/ Đổi . Số đó là:
?2
Lượng nước đã dùng:
(dung tích bể)
Số nước mà bể chứa được là:
350 : = 350 . = 1000 (lít)
Đáp số: 1000 lít.
* Luyện tập: (24/)
Bài tập bổ sung:
a/ .
b/ Giá trị phân số của một số cho trước.
c/ a : (m, n N8)
d/ Một số biết của nó bằng c.
Bài tập 126 (SGK/54)
a/ Số đó là:
b/ Số đó là: .
Bài 127 (SGK/54)
Số phải tìm là:
= 31,08 (theo 2)
b/ Số phải tìm là:
(suy ra từ 2)
= 13,32 (suy ra từ 1)
Bài tập 128 (SGK/55)
Số kg đậu đen đã nấu chín là:
1,2 : 24% = 5 (kg)
ĐS: 5 kg.
Bài tập 129 (SGK/55)
Lượng sữa trong chai là:
18 : 4,5% = 400 (g)
ĐS: 400 g.
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà: (1/)
Học bài theo SGK và vở ghi, so sánh hai dạng toán ở 2 tiết lí thuyết vừa rồi.
BTVN: 130, 131 9SGK/55) 128, 131 (SBT/24), mang MTBT.
______________________________________
Ngày soạn: 13/4/2008 Ngày giảng: 16/4/2008
Tiết 98: luyện tập
A. Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu:
-HS Được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
-Có kĩ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Biết sử dụng MTBT để tính toán trong bài toán về tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
II.Chuẩn bị
GV: Bảng phụ H11 (SGK/56), MTBT.
HS: MTBT.
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
Kiểm tra bài cũ: (6/)
HS 1: Phát biểu quy tắc tìm một số khi biết của nó bằng a.
- Chữa BT 131 (SGK/55)
HS 2: Chữa BT 128 (SBT/24)
Đáp án:
*Quy tắc (SGK/54)
- BT 131: Mảnh vải dài là: 3,75 : 75% = 5 (m)
- BT 128 (SBT/24)
a/ 375
b/ - 160
GV: Cho HS nhận xét, cho điểm.
Dạy bài mới: (22/)
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
HS
GV
HS
HS
HS
GV
GV
GV
HS
Dạng 1:
Tìm x:
a/
b/
Nêu cách làm, sau đó lên bảng làm bài.
Dạng 2: Toán đố:
Y/c HS làm BT 133
* Tóm tắt: Món “dừa kho”
Lượng thịt = lượng cùi dừa.
Lượng đường = 5% lượng cùi dừa.
Có 0,8 kg thịt.
Tính lượng cùi dừa? Lượng đường.
Lên bảng là bài
Tóm tắt: XN đề ra thực hiện kế hoạch, còn phải làm 560 SP.
Tính số SP làm theo kế hoạch?
Phân số ứng với 560 SP?
Y/c HS tự đọc BT 134, sau đó thực hành.
Treo bảng phụ H 11.
Quan sát trả lời.
Bài 132 (SGK/55) Tìm x biết:
a/ b/
x =
x = x =
x = -2 x =
Bài tập 133 (SGK/55)
Giải:
Lượng cùi dừa cần để kho 0,8 kg thịt là:
0,8 : = 0,8 . = 1,2 (kg)
Lượng đường cần dùng là:
1,2.5% = = 0,06 (kg)
ĐS: 1,2 kg, 0,06 kg.
Bài tập 135 (SGK/56)
Giải:
560 sản phẩm ứng với 1 - = (kế hoạch)
Vậy số sản phẩm được giao theo kế hoạch là:
560 : = 560 . (sản phẩm)
ĐS: 1260 sản phẩm.
Bài 134 (SGK/55)
Bài 136 (SGK/56)
Ta có viên gạch nặng kg. Vậy
viên gạch nặng 3 kg.
đề kiểm tra 15/
Câu 1: Tìm x biết:
a/ b/
Câu 2: Tìm một số biết của số đó bằng -5?
Bài 3 : Bố bạn Hùng gửi tiết kiệm 2 triệu đồng tại ngân hàng theo thể thức “có kì hạn 12 tháng” với lãi xuất 0,58% một tháng (tiền lãi mỗi tháng bằng 0,58% số tiền gửi, sau 12 tháng mớ được lấy lãi) Hỏi hết hạn 12 tháng ấy, bố bạn Hùng lấy ra cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu?
Đáp án:
Câu 1: a/ x = b/ (4điểm)
Câu 2: Số đó là (1,5 điểm)
Câu 3: Tiền lãi 12 tháng: 12.0,58% = 0,1393 (triệu đồng) (2,5 điểm)
Cả vốn lẫn lãi là: 2 + 0,1392 = 2,1392 (triệu đồng) (2 điểm)
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (1/)
Học bài, xem kĩ các bài tập đã chữa.
BTVN: 1323, 133 (SBT/24)
Ôn tập các phép tính cộng trừ nhân chia trên máy tính, mang MTBT.
________________________________________
Ngày soạn: /4/2008 Ngày giảng: /4/2008
Tiết 99: luyện tập
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm gia trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
- Có kĩ năng thành thạo khi tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị phân số của nó.
- Biết sử dụng MTBT để giải quyế các bài toán nói trên.
II.Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, MTBT.
HS: MTBT.
B.Phần thể hiện khi lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện tâp.
II. Dạy bài mới:
Hoạt động thầy trò
Trò ghi
GV
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
GV
Bài 1: Một kho hàng có 56 tạ hàng. Ngày thứ nhất kho xuất số hàng, ngày thứ hai kho xuất số hàng còn lại. Tính số hàng còn lại sau hai ngày xuất?
Để tính được lượng hàng còn lại ta làm thế nào?
Lên bảng làm bài.
Bài 2: Một trường THCS có 3020 học sinh. Số HS khối 6 bằng 0,3 số HS toàn trường. Số HS khối 9 bằng 20% số HS toàn trường. Số HS khối 8 bằng tổng số HS khối 6 và khối 9. Tính số HS khối 7?
Lên bảng làm bài.
Bài 3: Một nhà máy diêm sản xuất trong ba đợt được 7,5 triệu bao diêm. Số lượng diêm sản xuất trong đợt thứ nhất bằng 0,4 số lượng sản xuất trong cả ba đợt. Trong đợt thứ hai đã sản xuất được hơn đợt thứ nhất 0,52 triệu bao. Tính số lượng diêm sản xuất trong đợt thứ ba.
Bài 4: Sơ kết học kì I số HS giỏi lớp 6A chiếm số HS cả lớp. Cuối năm có thêm 8 HS giỏi nên số HS giỏi chiếm số HS cả lớp. Tính số HS lớp 6A?
Phân số chỉ 8 HS?
Bài 5 : Cùng một công việc nếu mỗi ngơpì là riêng thì ba người A, B, C hoàn thành công việc trong thưòi gian lần lượt là 6 h, 8 h, 12 h. Hai người B và C làm chung trong 2 h, sau đó người C chuyển đi làm việc khác, A cùng với B tiếp tục hoàn thành công việc cho đến xong. Hỏi A làm trong mấy giờ?
Đọc kĩ đề bài.
Trong 1 h A và B làm được bao nhiêu phần công việc?
Hỏi tương tự trong 2 h?
A và B là được bao nhiêu phần công việc?
Trong 1 h A và B cùng làm được bao nhiêu phần công việc?
Bài 1:
Giải:
Số hàng xuất ngày thứ nhất là:
56. = 14 (tạ)
Số hàng còn lại sau khi xuất lần thứ nhất là:
56 – 14 = 42 (tạ)
Số hàng xuất ngày thứ hai:
File đính kèm:
- So 6 t89 101.doc