I.MỤC TIÊU
· Bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ những vật liệu khác nhau thì khác nhau
· So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng
· Vận dụng công thức R= để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại
· Rèn luyện kĩ năng mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn, sử dụng bảng điện trở suất của một số chất
· Giáo dục tính trung thực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I.MỤC TIÊU
Bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ những vật liệu khác nhau thì khác nhau
So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng
Vận dụng công thức R= để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại
Rèn luyện kĩ năng mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn, sử dụng bảng điện trở suất của một số chất
Giáo dục tính trung thực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
II.CHUẨN BỊ
HS: Mỗi nhóm một bộ dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thí ngiệm trong bài
GV: Bảng điện trở suất của một số chất
Bảng phụ :Kẻ sẵn bảng 2 sách giáo khoa
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra (8 phút)
HS trả lời câu hỏi: Qua các bài đã học hãy cho biết điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành thí nghiệm như thế nào?
GV: Giải C6 bài trước
Tóm tắt: l1=200m S1 =0,2 mm2 R1 =120
l2 =50m R2 =45 S2 =?
Giải:Xét đoạn dây dẫn R’ có cùng tiết diện 0,2mm2 và cũng có chiều dài l2= 50m
Vì điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có
suy ra R’ ==
Xét dây dẫn R’ và R2 ta có
3/ Bài mới
1.HĐ1: Trả lời câu hỏi bài cũ và trả lời bài tập ở nhà (6phút)
CH: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
CH: Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn co đặc điểm gì để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây?
CH: Các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây như thế nào khi tăng hoặc giảm s?
CH: Bài tập : 8.1;8.2/SBT
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
8ph
4ph
5ph
7ph
2.HĐ2:Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
H.Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm
HS làm thí nghiệm theo nhóm
Gọi đại diện nhóm lên nêu nhận xét rút ra từ thí nghiệm
a)Sơ đồ vẽ trên bảng phụ
R
A
V
b) Bảng kết quả:( bảng phụ)
Kết quả đo
Hiệu điện thế
Cường độ dòng điện
Diện trở dây dẫn
Dây đồng
Uđ =
Iđ =
Rđ =
Dây nhôm
Un =
In =
Rn =
3.HĐ3: Tìm hiểu về điện trở suất.
Học sinh đọc thông tin mục 1
H Điện trở suất của một vật liệu là gì?
H.Điện trở suất được kí hiệu như thế nào?
GV;Treo bảng điện trở suất của một số chất ở 200c
Cá nhân học sinh làm câu C2
GV gợi ý: Điện trở suất của constantan là bao nhiêu? Con số này có ý nghĩa gì?
4.HĐ4: Xây dựng công thức tính điện trở theo các bước như yêu cầu của C3
HS hoàn thành bảng 2 theo các bước hướng dẫn của giáo viên
Bảng 2 (bảng phụ)
Các bước tính
Dây dẫn ( được làm từ vật liệu có điện trở suất )
Điện trở của dây dẫn
1
1 m
1m2
R1 =
2
l(m)
1m2
R2 =
3
l(m)
S(m2)
R =
5.HĐ5: Vận dụng
GV hướng dẫn học sinh làm câu C4
H. Đế tính điện trở ta vận dụng công thức nào
H Đại lượng nào đã biết? còn đại lượng nào phải tính
HS hoạt động nhóm làm câu C5, mỗi nhóm tính một ý
Đại diện các nhóm trình bày
Gv nhận xét sửa sai
GV hướng dẫn câu C6 học sinh về nhà làm tiếp
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
C1 Tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng làm từ những vật liệu khác nhau
1)Thí nghiệm
a) Sơ đồ mạch điện ( hình bên )
b) Bảng ghi kết quả thí nghiệm
c) Tiến hành thí nghiệm (Học sinh tiến hành)
d) Nhận xét: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
2) Kết luận: (sgk)
II. Điện trở suất – Công thức tính điện trở(12phút)
*) Khái niệm điện trở suất: (sgk)
Kí hiệu điện trở suất:
Đơn vị điện trở suất: m
Bảng 1:Điện trở suất ở 200c của một số chất (sgk)
C2. Dây constantan l=1m S=1mm2
Có R = 0,5
2) Công thứcđiện trở
C3. Bảng 2 (bảng bên)
3) Kết luận: Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức:
Trong đó: là điện trở suất
l là chiều dài dây
S là tiết diện dây
III. Vận dụng:
C4: Dây đồng l = 4m tiết diện tròn:
d =1mm
R =?
Giải: Diện tích tiết diện dây đồng là
S=
Aùp dụng công thức :
Ta co ù R=1,7.10-8 .
C5
+ Điện trở dây nhôm
R =2,8.10-8 .2.106 =0.056
+ Điện trở dây nikêlin
R = 0,4.10-6 .
+ Điện trở dây đồng
R =1,7.10-8 .
C6 Chiều dài dây tóc:
4/ Củng cố (5phút)
Học sinh làm câu C4 C5(đã giải ở trên)
Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận trong bài
Qua ba bài vừa học cho biết điện trở phụ thuộc những yếu tố nào
Học sinh đọc phần ghi nhớ
5/ Hướng dẫn về nhà (2phút)
Làm tiếp câu C6 và làm bài tập 9 (SBT)
File đính kèm:
- L9.doc