Giáo án môn Vật lý 9 - Trường THCS Long Biên

I- MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Nhận biết được hiện tượng khúc sạ ánh sáng.

Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại.

Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng

2. Kĩ năng

Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng truyền của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên

3. Thái độ

- Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III - Quang học Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Nhận biết được hiện tượng khúc sạ ánh sáng. Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng Kĩ năng Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng truyền của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Đối với mỗi nhóm học sinh: 1bình thuỷ tinh 1bình nước sạch. 1 ca múc nước. 1 miếng gỗ phẳng mềm . 3 đinh gim. GV: 1bình thuỷ tinh. 1 miếng gỗ phẳng để làm màn hứng sáng. 1 nguông sáng hẹp . Sơ đồ cấu trúc bài giảng Đặt vấn đề Dự đoán Kiểm tra Kết luận Sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ nước ra không khí Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Vận dụng Quan sát Kết luận Thí nghiệm kiểm tra III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại một số kiến thức có liên quan đến bài mới. Tìm hiểu hình 40.1 SGK Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Người ta biể diễn đường truyền ánh sáng bằng cách nào? GV vào bài như SGK Học sinh trả lời các câu hỏi của GV đưa ra. Từng nhóm HS làm TN như H40.1 quan sát và trả lời các câu hỏi ở đầu bài Hoạt động2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước: Quan sát H40.2 và nhận xét đường truyền của tia sáng ở từng môi trường? Các tia sáng nay tuân theo định luật nào? Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước đã xảy ra hiện tượng gì? GV giới thiệu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Hiện tượng này khác gì so với hiên tượng phản xạ ánh sáng mà các em đã học? GV yêu cầu HS tự đọc mục 3 phần I sau đó khái niệm về các đường biểu diễn I: điểm tới. SI: Tia tới. NN/: Pháp tuyến IK: Tia khúc xạ Góc SIN: Góc tới Góc N/IK: Góc khúc xạ Nhận xét về góc tới và góc khúc xạ? GV tiến hành TN hình 40.2 sau đó yêu cầu học sinh trả lời câu C1,C2 GV nghe câu trả lời, sửa chữa những chỗ sai sót cho HS. HS trả lời từng câu hỏi sau đó rút ra kết luận HS tự đọc mục 3 phần I học sinh trả lời câu C1,C2 Trả lời C3 S N P I Q N/ K I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Quan sát: 2. Kết luận: 3. Một vài khái niệm: a.Thí nghiệm: b.HS quan sát TN . Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 c.Kết luận:SGK C3: Hoạt động3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4.Gợi ý học sinh phân tích tính khả thi của từng phương án đã nêu ra. GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Quan sát sự bố trí thí nghiệm của từng nhóm . Lưu ý học sinh làm thí nghiệm theo phương pháp che khuất. -Cắm hai đinh gim A,B. -Đổ nước tới mặt phân cách. - Tìm vị trí đặt mắt để nhìn thấy đinh ghim B che khuất đinh ghim B ở trong nước. -Đưa đinh ghim C tới vị trí sao cho nó che khuất đồng thời cả A và B. Nhắc gỗ ra khỏi nước, dùng bút nối 3 điểm . Nhận xét 3điểm trên có thẳng hàng hay không. Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C5,C6 thảo luận cả lớp sau đó gọi học sinh trả lời câu hỏi. GV nghe sửa lại phần sai sau đó yêu cầu học sinh ghi câu trả lời chính xác HS trả lời câu hỏi 4 học sinh làm thí nghiệm. học sinh trả lời các câu hỏi C5,C6 II- Sự khúc xạ tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. Dự đoán C4(từng học sinh đưa ra dự đoán của mình, sau đó tự đề xuất ra phườn án kiểm tra) Thí nghiệm kiểm tra: C5: 3) Kết luận: SGK/ 110 Hoạt động4:Củng cố bài học và vận dụng Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C6,C7 Cho cả lớp thảo luận.GV phát biểu chính xác các câu trả lời của học sinh . Hướng dẫn về nhà : HS làm bài tập SBT và đọc phần có thể em chưa biết HS trả lời III/ Vận dụng Phản xạ: Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường bị hắt trở lại môi trường cũ Góc i = góc i’ Khúc xạ: ... bị gẵy khúc và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ 2 Góc i < góc r Tiết 45 Quan hệ giữa góc khúc tới và góc khúc xạ I- Mục tiêu Kiến thức Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hay giảm. Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Kĩ năng: có kĩ năng thực hành Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Đối với mỗi nhóm HS: 1miếng nhựa trong suốt hình bán nguyệt 1miếng xốp tròn có bảng chia độ 3 đinh ghim. Sơ đồ cấu trúc bài giảng Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới Vận dụng Thí nghiệm i = 60, 45, 30, 00 Kết luận III- Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?So sánh góc tới và góc khúc xạ khi chiếu ánh sáng từ môi trường nước sang môi trường không khí. -Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ có thay đổi không? Trình bày một phương án thí nghiệm để quan sát hiện tượng đó GV HS Ghi bảng Hoạt động2: Nhận biếtsự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới Giáo viên giới thiệu thí nghiệm và mục đích làm thí nghiệm Phương pháp làm thí nghiệm :phương pháp che khuất Hướng dẫn HS cách bố trí thí nghiệm như H41.1 Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi C1 GV có thể gợi ý cho học sinh trả lời câu 1bằng cách đặt các câu hỏi: Mắt chúng ta nhìn thấy gì khi nhìn qua tấm thuỷ tinh? Mắt ta chỉ nhìn thấy ghim A/ chứng tỏ điều gì? Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm GV quan sát sửa chữa những chỗ sai sót cho học sinh Yêu cầu học sinh trả lời câu 2 Cử người ghi lại kết quả thí nghiệm. Các nhóm cử người lên ghi lại kết quả TN của nhóm mình lên bảng 1 Mỗi nhóm đo 4lần với 4 góc tới khác nhau Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh, góc khúc xạ và góc tới có mối quan hệ với nhau như thế nào? Kết quả đo Lần đo Góc tới i Góc khúc xạ r 1 600 2 450 3 300 4 00 Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm HS tiến hành thí nghiệm và trả lời C1 Cá nhân học sinh đọc phần mở rộng. Sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới: 1-Thí nghiệm: C1:ánh sáng từ A phát ra truyền qua khe hở I vào miếng thuỷ tinh rồi đến mắt ta. Khi chỉ nhìn thấy đinh ghim A/ có nghĩa là A/ đã chê khuất I và A. Do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Vậy đường nối các vị trí A,I,A/ là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim tới mắt. C2: 2-Kết luận:SGK. 3-Mở rộng: Hoạt động 3:Củng cố và vận dụng -Yêu cầu học sinh làm C3,C4 Hướng dẫn về nhà: học thuộc phần đóng khung Làm bài tập SBT Đọc phần có thể em chưa biết C3: . M B A C4 N S K.Khí I Nước K H Tiết 46 Thấu kính hội tụ I- Mục tiêu Kiến thức Nhận dạng được thấu kính hội tụ. Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương đi qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ. Kĩ năng Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 thấu kính hội tụ 1giá quang học. 1màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng. 1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song Sơ đồ cấu trúc bài giảng Đặt vấn đề Quan sát Nhận xét Thí nghiệm Một vài khái niệm: trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự Đặc điểm của thấu kính hội tụ Vận dụng Đặc điểm chùm tia ló Đặc điểm và hình dạng III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Nêu kết luận về sự truyền ánh sáng từ môi trường không khí ra môi trường nước? Hoạt động 2:Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm Theo dõi,hướng dẫn giúp đỡ các nhóm lắp đặt các dụng cụ cho đúng Các nhóm sau khi lắp đặt thí nghiệm tiến hành thí nghiệm , quan sát thí nghiệm ,nhận xét trả lời câu hỏi C1 GV thông báo tới học sinh các khái niệm mới là tia tới và tia ló Yêu cầu học sinh trả lời câu C2 GV nghe học sinh trình bày sửa những chỗ sai sót Tiến hành thí nghiệm và trả lời C1, C2 I -Đặc điểm của thấu kính hội tụ: Thí nghiệm: C1: Chùm tia sáng khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm tia hội tụ. C2: Hoạt động 3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng Tiết 44 - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I- Mục tiêu Kiến thức Kĩ năng Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin. II- Chuẩn bị của GV và HS Sơ đồ cấu trúc bài giảng Cấu tạo và hoạt động Quan sát Suy luận Lắp đặt máy biến thế Tác dụng của máy biến thế Vận dụng Quan sát Suy luận III- Tổ chức hoạt động dạy học GV HS Ghi bảng

File đính kèm:

  • docGiao an Vat li 9Chuong III.doc