1/ MỤC TIÊU :
1.1 Nêu đươc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn.
1.2 Mô tả quan hệ tỉ lệ thuận giữa cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn bằng lời, bằng đồ thị và bằng hệ thức.
1.3 Vẽ dược đồ thị biểu diễn mối quan hệ U, I từ số đo thực nghiệm.
2/ CHUẨN BỊ :
Cho mỗi nhóm học sinh :
- 1 dây dẫn bằng đồng
- 1 am pe kế ( 1,5 A ), 1 vôn kế ( 6 V ), 1 nguồn điện,
- 1 công tắc, 7 đoạn dây nối
3/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3.1-ổn định tổ chức lớp
3.2-Bài mới
138 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Trường THCS Thị Trấn Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : / /20
Ngày soạn : / /20 chương 1 : điện học
Tiết 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1/ mục tiêu :
Nêu đươc cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn.
Mô tả quan hệ tỉ lệ thuận giữa cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn bằng lời, bằng đồ thị và bằng hệ thức.
Vẽ dược đồ thị biểu diễn mối quan hệ U, I từ số đo thực nghiệm.
2/ chuẩn bị :
Cho mỗi nhóm học sinh :
1 dây dẫn bằng đồng
1 am pe kế ( 1,5 A ), 1 vôn kế ( 6 V ), 1 nguồn điện,
- 1 công tắc, 7 đoạn dây nối
3/ tổ chức hoạt động dạy học :
3.1-ổn định tổ chức lớp
3.2-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
tg
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn, dây dẫn , khoá
Muốn đo cường độ dòng điện ta dùng dụng cụ gì, mắc như thế nào ?
Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta dùng dụng cụ gì, mắc như thế nào ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
Yêu cầu học sinh tìm hiểu mạch điện H1.1
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo các bước trong sách giáo khoa.
Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm.
Nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện trong dây dẫn với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn
Hoạt động 3 : Vẽ và sử dụng đồ dùng để rút ra kết luận.
Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thí nghiệm để tiến hành vẽ đồ thị.
Yêu cầu học sinh trả lời C2
Hướng dẫn học sinh quan sát đồ thị trong sách giáo khoa để củng cố kiến thức.
Vậy cường độ dòng điện phụ thuộc hiệu điện thế như thế nào ?
Hoạt dộng 4: củng cố và vận dụng
Củng cố : cường độ dòng điện trong dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn như thế nào ?
Dạng đường biểu diễn ?
Vận dụng : yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng
Hoạt động cá nhân
Vẽ sơ đồ mạch điện như yêu cầu
Dùng ampe kế, mắc nối tiếp
Dùng vôn kế, mắc song song
Hoạt động theo nhóm
Tìm hiểu mạch điện H1.1
Mắc mạch điện theo sơ đồ.
Đo và ghi kết quả vào bảng
Trả lời câu 1
Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện trong dây dẫn cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Hoạt động cá nhân
Vẽ đồ thị biểu diễn
C2. Nhận xét : đường biểu diễn là đường thẳng đI qua gốc toạ độ.
So sánh với đồ thị trong SGK
Tỷ lệ thuận
Hoạt động cá nhân
Trả lời câu hỏi của thầy.
Trả lời các câu hỏi vận dụng.
R
V
A
Thí nghiệm :
1. Sơ đồ mạch điện :
2. Tiến hành thí nghiệm :
Kừtquả đo
Lần đo
Hiệu điện thế ( V )
Cường độ dòng điện ( A)
1
2
3
4
5
C1. Nhận xét:
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
1.Dạng đồ thị :
C2 :
2.Kết luận : (SGK).
III. Vận dụng :
C3. U = 2,5 V I =
U = 3,5 V I =
C4.0.125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A
C5.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó
5
15
15
10
4/ phụ lục:
Giao việc : Đọc trước bàI mới.
BàI tập về nhà : Các bàI tập trong sách bàI tập.
Hướng dẫn :
Sai vì U giảm 1,5 lần thì I giảm 1,5 lần
ị I = 0,3 : 1,5 = 0,2 A
Ngày dạy : / /20
Ngày soạn : / /20 Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn .
định luật ôm
1/ mục tiêu :
Nhận biết được điện trở đặc trưng cho khả năng gì của vật dẫn, biết đơn vị điện trởvà vận dụng được công thức tính điện trởđể giảI các bàI tập có liên quan
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm.
Vận dụng được công thức của định luật Ôm để giảI một số bàI tập đơn giản.
2/ chuẩn bị :
Cho giáo viên : Bảng tính thương số của bảng 1,2.
Cho học sinh : Tính trước thương số của bảng 1,2.
3/ tổ chức hoạt động dạy học :
3.1-ổn định tổ chức lớp
3.2-Kiểm tra
BT1.3.1.4SBT
3.3-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
tg
Hoạt động 1 : đặt vấn đề.
Kiểm tra kiến thức:
Cường độ dòng điện trong dây dẫn và hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn quan hệ với nhau như thế nào ?
Dạng đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó
Đặt vấn đề : Như SGK
Hoạt động 2 : Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn
Yêu cầu học sinh dựa vào bàI cũ tính thương số ở bảng 1,2
Theo dõi học sinh tính toán, tổ chức cho cả lớp trả lời C2
Hoạt động 3 : Tìm hiểu kháI niệm điện trở
Yêu cầu học sinh đọc thông báo về điện trở
Điện trở được tính như thế nào ?
Đơn vị điện trở là gì ?
Nêu ý nghĩa của điện trở ?
Hoạt động 4: Định luật Ôm
Yêu cầu học sinh viết hệ thức của địmh luật Ôm và xem định luật trong sách giáo khoa.
Nhấn mạnh những điểm chú ý khi phát biểu định luật
Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng
Củng cố :
Phát biểu định luật Ôm.
Viết biểu thức của định luật .
Vận dụng :
yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng
Hoạt động cá nhân
Trả lời câu hỏi của thầy
Nghe và suy nghĩ
Hoạt động cá nhân
Dựa vào bảng 1,2 của bàI trước tính thương số
Trả lời C2
Hoạt động cá nhân
Đọc thông báo sách giáo khoa
Trả lời câu hỏi của thầy
Hoạt động cá nhân
Làm theo yêu cầu của thầy
Đọc dịnh luật trước lớp
Hoạt động cá nhân
Trả lời các câu hỏi của thầy
Trả lời C3, C4
2 học sinh lên giả bàI tập
I. Điện trở của dây dẫn
1.Xác định thương số :
C1.
C2. Với một dây dẫn không đổi, các dây dẫn khác nhau khác nhau
2. Điện trở
Đặt R = gọi là điện trở của dây dẫn .
K/h :
Đơn vị : W ( Ôm )
1W =
NgoàI ra còn : KW, MW.
ý nghĩa : biểu thị mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn .
II. Định luật Ôm.
1.Hệ thức: I =
Trong đó :
I là cường độ dòng điện trong dây dẫn (A)
U là hiệu điện thế giũa hai đàu dây dẫn (V)
R là điện trở của dây dẫn (W)
2.Phát biểu định luật : SGK
III. Vận dụng :
C3. Tóm tắt.
R = 12 W Hiệu điện thế là
I = 0,5 A U = I.R
U = ? U = 0,5.12 = 6V
C4. Dòng điện qua R1lớn hơn dòng điện qua R2 và lớn gấp 3 lần
7
10
10
10
5
4/ phụ lục:
Giao việc : Xem và chuẩn bị trước bàI thực hành.
BàI tập về nhà : Các bàI tập trong sách bàI tập.
Hướng dẫn :
GiảI :
Cường độ dòng điện qua R1 là
I= = = 1,2 A
Cường độ dòng điện qua R2
I= = 1,2/2 = 0,6 A
ị Giá trị của R2
R = = 12/0,6 = 20 W
BT 2.4.
Tóm tắt
R= 10W
U = 12V
I = ?
Thay Rbằng R
I=
R = ?
Ngày dạy : / /20
Ngày soạn : / /20 Tiết 3 : Thực hành : xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
1/ mục tiêu :
Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
Cố ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm.
2/ chuẩn bị :
Cho giáo viên : Đồng hồ đo điện vạn năng.
Chomỗi nhóm học sinh :
Một dây dẫn chưa biết điện trở , 1nguồn điện .
Một ampe kế, 1 vôn kế, 1công tắc, dây nối.
Báo cáo thực hành.
3/ tổ chức hoạt động dạy học :
3.1-ổn định tổ chức lớp
3.2-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
tg
Hoạt động 1: Trình bày câu trả lời trong báo cáo thực hành.
Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của học sinh.
Yêu cầu 1 học sinh nêu công thức tính điện trở.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi b, c.
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm.
Hoạt động cá nhân + nhóm.
Chuẩn bị trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thầy
R =
Trả lời câu hỏi b, c.
Vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.
I. Trả lời câu hỏi :
a.Công thức tính điện trở
R =
b
c
d.Sơ đồ mạch điện :
R
V
A
10
Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo.
Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm lắp mạch điện.
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm khi đãhoàn thành mạch điện.
Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm và hướng dẫn khi cần thiết
Hoạt động theo nhóm.
Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ.
Tiến hành đo và ghi kết quả vào báo cáo.
Trả lời các câu hỏi a, b, c vào báo cáo.
I. Kết quả đo.
25
Hoạt động 3: Tổng kết.
Yêu cầu các nhóm nộp báo cáo Nhận xét về buổi thực hành : tháI độ làm việc, sự chuẩn bị, các kĩ năng thực hành.
Hoạt động theo nhóm.
Nộp báo cáo cho thầy.
Rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau.
10
4/ phụ lục:
Giao việc : Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bàI mới.
Ngày dạy : / /20
Ngày soạn : / /20 Tiết 4 : Đoạn mạch nối tiếp.
1/ mục tiêu :
Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp R = R + R và hệ thức = từ các kiến thức đã học.
Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
Vận dụng được những kiến thức đã học để giảI thích một số hiện tượng và bàI tập về đoạn mạch nối tiếp.
2/ chuẩn bị :
Chomỗi nhóm học sinh :
3 điện trở mẫu (6W, 10W, 16W), 1nguồn điện (6V) .
Một ampe kế, 1 vôn kế, 1công tắc, dây nối.
3/ tổ chức hoạt động dạy học :
3.1-ổn định tổ chức lớp
3.2-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
TG
Hoạt động 1: Ôn lại KT
Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức lớp 7 nhắc lại :
I = ? (I1, I2)
U = ? (U1, U2)
Hoạt động cá nhân.
Trả lời các câu hỏi của thầy
I. CĐDĐ và HĐT trong ĐM nối tiếp.
1.Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 :
Trong đoạn mạch nối tiếp:
I = I1 = I2
U = U1 + U2
Hoạt động 2: Nhận biết được đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
Yc học sinh trả lời C1
Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về định luật Ôm và những kiến thức cũ để trả lời C2.
Hoạt động cá nhân.
Vẽ sơ đồ mạch điện .
Trả lời C1
Trả lời C2 theo hướng dẫn của thầy.
2.Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
C1. R1,R2 và ampe kế mắc nối tiếp.
C2. U1 = I1.R1
U2 = I2.R2 mà I = I1 = I2
ị =
Hoạt động 3: Xây dung công thức tinh điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
Thế nào là điện trở tương đương của 1 đoạn mạch ?
Hướng dẫn học sinh xây dung công thức 4.
U1 = ?
U2 = ?
U = ?
U = ? (U1, U2)
Hoạt động cá nhân.
Xem thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi của thầy.
Trả lời C3.
U1 = I1.R1
U2 = I2.R2
U = I.R mà U = U1 + U2
Û I.R = I1.R1 + I2.R2
ÛR = R1 + R2
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp :
1.Điện trở tương đương.
SGK
2.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
áp dụng công thức của ĐL Ôm và đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp ta chứng minh được :
R = R1 + R2
Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong sách giáo khoa, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ
Hướng dẫn học sinh phân tích kết quả rút ra kết luận.
Hoạt động theo nhóm.
Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của thầy.
Thảo luận kết quả thu được rut ra kết luận.
3.Thí nghiệm kiểm tra
4.Kết luận. (SGK)
R = R1 + R2
Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng.
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng.
Hoạt động theo nhóm.
Trả lời các câu hỏi vận dụng
III. Vận dụng :
C4.
C5.
4/ phụ lục:
Giao việc : Xem và chuẩn bị trước bàI mới.
BàI tập về nhà : Các bàI tập trong sách bàI tập.
Hướng dẫn :
Do 2 điện trở được mắc nối tiếp ị I = I1 = I2
Cường độ dòng điện lớn nhất có thể chạy qua mạch là.
Imax = I2max = 1,5A
Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch .
Umax = Imax.R = Imax(R1 + R2)
ị Umax = 1,5.(20 + 40) = 90V
BT 4. 6
Tóm tắt
R= 20W, I1max = 2A
R2 = 40W, I2max = 1,5A
Umax = ?
Ngày dạy : / /20
Ngày soạn : / /20 Tiết 5 : Đoạn mạch song song .
1/ mục tiêu :
Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song = + và hệ thức = từ các kiến thức đã học.
Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.
Vận dụng được những kiến thức đã học để giảI thích một số hiện tượng và bàI tập về đoạn mạch song song .
2/ chuẩn bị :
Chomỗi nhóm học sinh :
3 điện trở mẫu (1 điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở kia), 1nguồn điện (6V) .
Một ampe kế, 1 vôn kế, 1công tắc, dây nối.
Đặc điểm của đoạn mạch song song đã học ở lớp 7.
3/ tổ chức hoạt động dạy học :
3.1-ổn định tổ chức lớp
3.2-Kiểm tra
BT4.2..4.4 SBT
3.3-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
TG
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức.
Đặc điểm của U, I, R trong đoạn mạch mắc nối tiếp.
Tính chất của U, I trong đoạn mạch song song đã học ở lớp 7.
ĐVĐ như sách giáo khoa
Hoạt động cá nhân.
Trả lời câu hỏi của thầy.
Nghe, ghi chép.
I. CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch song song :
1.Nhớ lại kiến thức ở lớp 7.
-HĐT : U = U1 = U2
-CĐDĐ : I = I1 + I2
5
Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song .
Yêu cầu học sinh quan sát H5.1 trả lời C1
Yêu cầu học sinh vận dụng ĐL Ôm trả lời C2.
Hướng dẫn học sinh khi gặp khó khăn.
Hoạt động cá nhân.
Quan sát hình vẽ
Trả lời C1.
áp dụng ĐL Ôm :
U1 = I1 .R1
U2 = I2 .R2 đ
2.Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song :
C1.R1 // R2, IA = I(mạch chính)
UV=U=U1=U2
C2.Vì U1=U2=U
I1 .R1 = I2 .R2Û =
Đpcm.
7
Hoạt động 3: XDCT tính điện trở TĐ của ĐM gồm 2 điện trở mắc song song.
Hướng dẫn học sinh xây dung công thức 4 :
I1 = ?
I2 = ?
I = ?
U, U1,U2 = ?
Hoạt động cá nhân + nhóm.
Làm việc theo hướng dẫn của thầy.
I1 = , I=
I =
U = U + U
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song :
1.CT tính điện trở tương đương của ĐM gồm 2 R mắc // :
C3.áp dụng ĐL Ôm :
I = I1 + I2 Û = +
Mà U=U1=U2
ị = + ị R=
10
Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm.
Theo dõi và giúp đỡ các nhóm lắp ráp mạch điện và tiến hành thí nghiệm .
Cường độ dòng điện trong 2 lần thí nghiệm có đặc điểm gì ?
Rút ra kết luận gì?
Lưu ý cho học sinh về hiệu điện thế định mức của các dụng cụ điện.
Hoạt động theo nhóm.
Các nhóm lắp ráp mạch điện và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của thầy.
Bằng nhau
Thảo luận rút ra kết luận.
Nghe và ghi chép.
2.Thí nghiệm kiểm tra.
Mạch 1 : R//R
U = .., I = ..
Mạch 2 : Rtđ
U = .., I = ..
3.Kết luận : SGK
10
Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng.
Củng cố : Nêu đặc điểm của U, I, R của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song.
Vận dụng : yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng.
Hoạt động theo nhóm.
Trả lời các câu hỏi của thầy.
Trả lời C4, C5
III. Vận dụng :
C4. Mắc song song.
C5. .
Mở rộng : với ĐM gồm : R//R//R
= + +
10
4/ phụ lục:
Giao việc : GiảI trước các bàI tập ở tiết sau.
BàI tập về nhà : Các bàI tập trong sách bàI tập.
Hướng dẫn :
Ta có : U1max = I1max. R= 2.15 = 30V
U2max = I2max. R2 = 1.10 = 10V
Khi R// R2 thì U1 = U2
ị hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch :
U = U2max = 10V
BT 5.4
Tóm tắt
R= 15W, I1max = 2A
R2 = 10W, I2max = 1,5A
R// R2
Umax = ?
Ngày dạy : / /20
Ngày soạn : / /20 Tiết 6 : Bài tập vận dụng định luật ôm.
1/ mục tiêu :
Vận dụng các kiến thức đã học để giảI được các bàI tập đơn giản về đoạn mạch nối tiếp, song song, và hỗn hợp.
Rèn kĩ năng giảI bàI tập về điện học.
2/ chuẩn bị :
Học sinh : - Định luật Ôm.
- Đoạn mạch nối tiếp và song song.
3/ tổ chức hoạt động dạy học :
3.1-ổn định tổ chức lớp
3.2-Kiểm tra
-Yêu cầu học sinh trình bày đặc diểm về cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song
3.3-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
TG
Hoạt động 1: GiảI BT 1
Hai điện trở R1, R2 mắc như thế nào ?
Làm thế nào để tính điện trở tương đương của mạch ?
Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bàI, dựa vào hướng dẫn để giảI bàI tập.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách khác để giảI bàI tập.
Hoạt động cá nhân.
Rnối tiếp R
Trả lời các câu hỏi của thầy.
Tóm tắt : R= 5W, U= 6V,
I = 0,5A,
R = ?
R = ?
Tìm cách giảI khác.
BàI 1:
Mạch điện gồm Rnt R
Vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu Đ/M : U= U= 6V.
Ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch.
I = I= I =I= 0,5A
a.Điện trở tương đương của mạch :
R = = = 12W
b.Giá trị của R:
R= R - R= 12 – 5 = 7W
10
Hoạt động 2: GiảI BT 2.
Yêu cầu học sinh chỉ ra cách mắc các điện trở và công dụng của ampe kế.
Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài.
Hướng dẫn học sinh dựa vào các bước trong SGK để giảI bàI tập.
Hướng dẫn học sinh tìm cách giảI khác cho bàI toán.
Hoạt động cá nhân.
Mạch điện gồm R // R
Ampe kế A đo cđdđ mạch chính
Ampe kế Ađo cđdđ qua R.
Tóm tắt : R= 10W
I= I= 1,2A
I = I = 1,8A
a.U = ?
b.R = ?
II. BàI 2:
Mạch điện gồm R // R
Ampe kế Achỉ I= I=1 ,2A
Ampe kế A chỉ I = I = 1,8A
a. HĐT gữa 2 đầu đoạn mạch :
U=U=I.R= 1,2.10=12V
b. Giá trị của R:
R= mà U=U= 12V,
I= I - I = 1,8 – 1,2 = 0,6A
R= = 20W
10
Hoạt động 3: GiảI BT 3.
Yêu cầu học sinh phân tích mạch điện, chỉ ra công dụng của ampe kế.
Yêu cầu học sinh tóm tắt bàI toán và tiến hành giảI theo hướng dẫn SGK.
Hướng dẫn học sinh tìm cách giảI khác.
Hoạt động cá nhân.
Mạch điện gồm Rnt(R//R)
Ampe kế đo cđdđ mạch chính :
I = I= I= I
Tóm tắt :
R=15W, R= R= 30W
U = 12V
R = ?
I ,I, I= ?
Tìm cách giảI khác cho bàI toán.
III. BàI 3 :
a.Vì R//R
ị R == 15W
Rnt RịR = R+ R=30W
b.Tính I ,I, I
Ta có I = = = 0,4A
ị I= I= I = 0,4A
Vì R//R mà R= R
ị I= I= = 0,2A
15
Hoạt động 4: Củng cố bàI học và giao bàI tập về nhà.
Muốn giảI một bàI tập điện học cần tiến hành những bước nào.
Hướng dẫn :
Bước 1: Đọc kĩ và tóm tắt đề bàI
Đã cho .
Cần tìm
Bước 2 : Phân tích mạch điện ( các điện trở được mắc với nhau như thế nào ) và chỉ ra công dụng của các dụng cụ đo ( đo đại lượng nào, ở đâu ).
Bước 3 : áp dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch để giảI bàI tập.
4/ phụ lục:
BàI tập về nhà : Các bàI tập trong sách bàI tập.
Yêu cầu học sinh giảI bàI tập sau :
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết : R=12W, R= 8W, R= 20W
Ampe kế chỉ 1,5A.
a.Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB
b.Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.
Hướng dẫn : mạch điện gồm (Rnt R)//R
Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính.
R = mà R= R+ R
Ngày dạy : / /20
Ngày soạn : / /20 Tiết 7 Sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dài dây dẫn
1/ mục tiêu :
Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dàI, tiết diện, và vật liệu làm dây dẫn.
Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố đó.
Suy luận và tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ rằngdt của dây dẫn có cùng tiết diện và làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận vói chiều dàI của dây dẫn.
2/ chuẩn bị :
Cho mỗi nhóm học sinh :
Nguồn điện, công tắc, dây nối.
Ampe kế, vôn kế
3 dây điện trở có chiều dàI l, 2l, 3l.
3/ tổ chức hoạt động dạy học :
3.1-ổn định tổ chức lớp
3.2-Kiểm tra
BT 6.2.6.6 SBT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
TG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Viết công thức tính điện trở.
Điện trở của dây dẫn có phụ thuộc vào U, I không ?
Vậy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Hoạt động cá nhân.
R =
R không phụ thuộc vào U, I
Suy nghĩ trả lời.
5
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của R vào các yếu tố.
Cho học sinh quan sát 3 cuộn dây dẫn.
Ba cuộn dây dẫn trên khác nhau ở yếu tố nào ?
Nêú R phụ thuộc vào cả ba yếu tố làm thế nào để xác định sự phụ thuộc vào một yếu tố ?
Hoạt động theo nhóm.
Quan sát dây dẫn và thảo luận.
Chiều dàI, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
Cho yếu tố đó thay đổi và giữ các yếu tố còn lại giống nhau.
I.Xác định sự phụ thuộc của R vào một trong các yếu tố khác nhau:
1.Các yếu tố khác nhau là : chiều dàI L, tiết diện S, và vật liệu làm dây dẫn .
2.Đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố X khác nhau, giữ các yếu tố còn lại giống nhau.
10
Hoạt động 3: Xác định sự phụ thuộc của R vào chiều dàI dây dẫn .
Để xác định sự phụ thuộc của R vào L ta làm như thế nào ?
Yêu cầu học sinh trả lời C1
Nêu công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
Yêu cầu các nhóm lắp ráp mạch điện theo hình vẽ.
Quan sát các nhóm tiến hành thí nghiệm và giúp đỡ khi cần.
Từ kết quả thí nghiệm hãy đối chiếu với dự đoán.
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc chiều dàI như thế nào ?
Hoạt động theo nhóm.
Đo điện trở của các dây dẫn khác chiều dàI L, cùng tiết diện S, cùng chất.
Trả lời C1
R = R+ R+ R
Lắp ráp mạch điện.
Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của thầy, ghi kết quả thí nghiệm vào bảng.
Kết quả thí nghiệm đúng với dự đoán.
Dây dẫn càng dàI thì điện trở của nó càng lớn và ngược lại.
II.Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dàI dây dẫn.
1.Dự kiến cách làm.
Đo R của các chất có cùng S, cùng bản chất, khác L.
C1.Dây dẫn dàI L ị R= R
Dây dẫn dàI 2L ị R= 2R
Dây dẫn dàI 3L ị R= 3R
2.Thí nghiệm kiểm tra.
a.Chuẩn bị : SGK
b.Kết quả TN :
Bảng 1
c.Nhận xét :
3.Kết luận :
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dàI của dây.
Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng :
Củng cố :Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dàI như thế nào ?
Vận dụng : yêu cầu học sinh trả lời các bàI tập phần vận dụng.
Tổ chức cho học sinh thảo luận tìm câu trả lời chính xác.
Hoạt động cá nhân.
điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dàI của dây.
Trả lời các câu hỏi vận dụng.
Tham gia thảo luận trên lớp để tìm ra câu trả lời chính xác.
III. Vận dụng :
C2.U không đổi đ dây nối càng dàI thì R toàn mạch càng lớn đ I càng nhỏ đ đèn sáng yếu.
C3:
C4:
Điện trở của dây dẫn : R = = = 20W
Chiều dàI dây : L = .4 = 40m
C3 : U = 6V
I = 0,23A
Lo = 4m đ R = 2W
L = ?
Vì I = 0,25Imà U = Uđ R= 0,25R
ị L= 0,25L hay L= 4L
C4 : L, L
U = U
I = 0,25I
4/ phụ lục:
Giao việc : Xem trước bàI học mới.
BàI tập về nhà : Các bàI tập trong sách bàI tập.
Hướng dẫn : BT 7.3
U= 3U ( Vì I= I mà L= 3L ị R= 3R )
U = U Vì R= R do L= L
I= I
Ngày dạy : / /20
Ngày soạn : / /20 Tiết 8 : Sự phụ thuộc của điện trở
vào tiết diện dây dẫn
1/ mục tiêu :
Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây trên cơ sở vận dụng kiến thứcvề điện trở tương đương của đoạn mạch song song.
Bố trí và tiến hành được thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giựa điện trở và tiết diện dây dẫn.
Giải được một số bài tập đơn giản về mối quan hệ giữa R và S.
2/ chuẩn bị :
Cho mỗi nhóm học sinh :
Nguồn điện, công tắc, dây nối.
Ampe kế, vôn kế
2 dây điện trở có cùng chiều dàI ( S= S)
3/ tổ chức hoạt động dạy học :
3.1-ổn định tổ chức lớp
3.2-Kiểm tra
H-Điện trở của dâydẫn phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn như thế nào?
3.3-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
TG
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức.
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài như thế nào ?
Vậy nó phụ thuộc tiết diện như thế nào ?
Hoạt động cá nhân.
Phụ thuộc L, S, chất làm dây dẫn.
Tỉ lệ thuận với chiều dài.
Suy nghĩ trả lời.
10
Hoạt động 2: Dự đoán sự phụ thuộc của R vào S.
Để xác định sự phụ thuộc của R vào S ta làm thí nghiệm như thế nào?
Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song.
Yêu cầu học sinh quan sát H81 và trả lời câu 1.
Yêu cầu học sinh đọc phần 2 và xem H8.2trả lời câu2.
Dự đoán gì về mối quan hệ giữa R và S ?
Hoạt động cá nhân+ nhóm
Đo R của các dây dẫn cùng l, cùng chất, khacS.
Quan sát H81 và trả lời câu1.
Xem H8.2 + đọc sách giáo khoa.
Trả lời câu 2.
R của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây.
I.Dự đoán sự phụ thuộc của R vào tiết diện dây dẫn.
1.C1.
1.C2. Dây1tiết diện S
Dây2 tiết diện 2S
Dây3 tiết diện 3S
Dự đoán: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diên S.
10
Hoạt động 3:Tiến hành thí nghiệm kiêm tra.
Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ mạch điện và tiến hành lắp các dụng cụ theo sơ đồ.
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm. Giáo viên quan sát và giúp đỡ các nhóm khi cần.
So sánh với
Vậy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện của dây như thế nào?
Hoạt động theo nhóm.
Vẽ sơ đồ mạch điện và lắp mạch điện theo sơ đồ
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của thầy.
Ghi kết quả vào bảng 1.
Các tỉ số này bằng nhau.
Tỉ lệ nghịch với S của dây
Đọc kết luận sách giáo khoa.
II.Thí nghiệm kiểm tra.
Sơ đồ mạch điện.
tiến hành thí nghiệm
Kết quả: bảng 1
nhận xét:
Kết quả đúng với dự đoán.
Kết luận : SGK.
Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng :
Củng cố :Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn như thế nào ?
Vận dụng : yêu cầu học sinh trả lời các bàI tập phần vận dụng.
Tổ chức cho học sinh thảo luận tìm câu trả lời chính xác.
Hoạt động cá nhân.
điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
Trả lời các câu hỏi vận dụng.
C3:L=L, S=2mm2, S=6mm2 Vì 2 dây cùng chất, cùng chiều dài ị
ị R= 3R
III. Vận dụng :
C4, C5 :
C6. L= 200m, S= 0,2mm2
ị R= 120W
L = 50m, R = 120W
ị S = 0,05mm2
L= 50m, R=45W
ị S= 0,05. = 0,133mm2
4/ phụ lục:
Giao việc : Xem trước bàI học mới.
BàI tập về nhà : Các bàI tập trong sách bàI tập.
Hướng dẫn : BT 8.5
L = 200m, S = 1mm2 ị R = 5,6W
Nếu S = 2mm2, R = 5,6W ị L = 400m
L= 1200m, S= 2mm2 ị R= 16,8
Ngày dạy : / /20
Ngày soạn : / /20 Tiết 9 Sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn
1/ mục tiêu :
Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chỉ ra rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và tiết diện là khác nhau khi các dây dẫn làm từ các vật liệu khác nhau.
So sánh mức độ dẫn điện của các chất căn cứ vào điện trở suất của chúng.
Vận dụng được công thức tính điện trở của các dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan.
2/ chuẩn bị :
Cho mỗi nhóm học sinh :
Nguồn điện, công tắc, dây nối.
Ampe kế, vôn kế
3 dây điện trở có cùng chiều dàI, cùng tiết diện.
+ Dây 1 : constantan
+ Dây 2 : Nik
File đính kèm:
- Giao an vat ly 9 ca nam Rat hay va khoa hoc .doc