I. MỤC TIÊU:
-Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
-Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
II. CHUẨN BỊ:
HS: - 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đường kín được dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh(hoặc nhựa).
- 1 miếng gỗ phẳng.
- 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ hoặc thước đo độ.
- 3 chiếc đinh ghim
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Phát biểu kết luận về hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: Từ ngày đến ngày
Tiết 45: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
I. Mục tiêu:
-Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
-Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
II. Chuẩn bị:
HS: - 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đường kín được dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh(hoặc nhựa).
- 1 miếng gỗ phẳng.
- 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ hoặc thước đo độ.
- 3 chiếc đinh ghim
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Phát biểu kết luận về hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại.
Trả lời:
Hiện tượng tia sáng khi truyền từ môi trường trong suốn này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách hai môi trường.
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
ĐVĐ: Khi góc tới thay đổi thì góc khúc xạ có thay đổi không?
Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ:
GV hướng dẫn HS tiến hành TN theo các bước đã nêu
Y/c HS làm TN theo các nhóm như hình 41.1 SGK
Y/c HS trả lời câu hỏi C1
Gợi ý:
Khi mắt ta chỉ nhìn they đinh gim A/ chứng tỏ điều gì?
Y/c HS tra lời câu hỏi C2 vào bảng 1
Từ kết quả TN em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
Hoạt động 3: Vận dụng.
ánh sáng truyền từ không khí sang các môI trường rắn lõng hkác thì i và r có quan hên như thế nào?
Y/c HS trả lời câu hỏi C3
HS lăng nghe câu hỏi của GV
HS làm TN theo các nhóm như hình 41.1 SGK
HS trả lời câu hỏi C1
HS tra lời câu hỏi C2 vào bảng 1
HS rút ra kết luận
HS trả lời câu hỏi C3
Tiết 45: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
I/ Sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới
1/ Thí nghiệm:
Bảng 1
Kq
i
r
1
2
3
4
600
450
300
00
2/ Kết luận:
(SGK)
3/ Mở rộng:
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào các mối trường như thạch anh, nước đá, dầu, rượu, nước. Thì
Góc tới giảm ị r giảm
> r
II/ Vận dụng:
C3 N M
K2
I
Nước
B N/
A
4/ Dặn dò:
Về nhà học bài và làm các bài tập trong SBT
Tiết 46: Thấu kính hội tụ
I. Mục tiêu:
Nhận dạng được thấu kín hội tụ.
Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt(tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kín hội tụ.
Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kín hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế
II. Chuẩn bị:
HS: 1 thấu kín hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm
1 gia quang học
1 màn hứng để quan sát đường truiyền của chùm sáng
1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song song
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS: Hãy nêu mối quan hệ giữa góc tơí và góc khúc xạ khi ánh sáng đI tờ không khí vào nước. Vẽ hình minh hoạ:
Trả lời:
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Góc tới tăng hoặc giảm thì góc khúc xạ củng tăng hoặ giảm theo
S N
K2
I
Nước
3/ Nội dung bài mới N/ R
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
Như SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ.
Y/c HS đọc tài liệu trình bày các bước tiến hành làm TN
GV tiến hành làm TN
Qua TN Y/c HS trả lời câu hỏi C1
GV thông báo tia tới, tia ló
Y/c HS quan sát hình 42.3 đ hình dạng của thấu kính hội tụ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Y/c HS đọc tài liệu quan sát TN để tìm ra khái niệm trục chính?
Điểm nào được gọi là quang tâm?
Tia tới đi qua quang tâm thì đi như thế nào?
GV thông báo
Hoạt động 4: Vận dụng.
Em hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?
Cho biết tong đường truyền của mỗi tia sáng khi đi qua thấu kính hội tụ?
Quan sát GV lam thí nghiệm đ trả lời câu hỏi C1
C1 Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hộ tụ thì hội tụ tại một điểm
Hình dạng của thấu kính hội tụ.
Là vật trong suốt có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Trục chính là tia sáng tới vuông góc với thấu kính hội tụ có tia ló truyền thẳng.
Tia tới đi qua quang tâm thì đi thẳng
Tiết 46: Thấu kính hội tụ
I/ Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1/ Thí nghiệm:
C1 Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hộ tụ thì hội tụ tại một điểm
2/ Hình dạng của thấu kính hội tụ:
Là vật trong suốt có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
II/ Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ.
1/ Trục chính
Trục chính là tia sáng tới vuông góc với thấu kính hội tụ có tia ló truyền thẳng.
2/ Quang tâm
3/ Tiêu điểm F:
4/ Tiêu cự:
III/ Vận dụng.
4/ Dặn dò:
Về nhà học bài và làm các bài tập trong SBT
File đính kèm:
- Tuan 23.doc