I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận, cách khắc phục mắt cận.
- nêu được đặc điểm chính của tật mắt lão, cách khắc phục tật mắt lão.
Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
2. Kỉ năng: Biết cách thử mắt bằng bảng thị lực
3. Thái độ: Nghiêm túc và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
1 kính cận
1kính lảo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS: Em hãy so sánh ảnh ảo tạo bởi TKHT và ảnh ảo tạo bởi TKPK
Trả lời:
Ảnh ảo tạo bởi TKHT có đăc điểm là lớn hơn vật, cùng chiều với vật
Ảnh ảo tạo bởi TKPK có đặc điểm là luôn nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28: Từ ngày đến ngày
Tiết55 : mắt cận và mắt lão
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận, cách khắc phục mắt cận.
- nêu được đặc điểm chính của tật mắt lão, cách khắc phục tật mắt lão.
Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
2. Kỉ năng: Biết cách thử mắt bằng bảng thị lực
3. Thái độ: Nghiêm túc và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1 kính cận
1kính lảo
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS: Em hãy so sánh ảnh ảo tạo bởi TKHT và ảnh ảo tạo bởi TKPK
Trả lời:
ảnh ảo tạo bởi TKHT có đăc điểm là lớn hơn vật, cùng chiều với vật
ảnh ảo tạo bởi TKPK có đặc điểm là luôn nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật.
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của mắt cận thị và cách khắc phục.
Y/c HS nghiên cứu SGK→ trả lời câu C1,C2.
Em hãy trả lời câu C3.
Y/c HS trả lời câu C4?
Kính cận thích hợp thì tiêu cự của thấu kính bằng bao nhiêu?
ảnh của vật qua kính cận nằm trong khoảng nào?
Nếu đeo kính mắt có nhìn thấy vật không? Vì sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của mắt lão và cách khắc phục.
Mắt lão thường gặp ở người có độ tuổi bao nhiêu?
Điểm cực viển của mắt lão như thế nào?
Làm thế nào để mắt lão nhìn rõ vật ở gần?
ảnh của vật qua TKHT ở gần hay xa mắt.
Hoạt động 3: Vận dụng.
Y/c HS hoàn thành câu C7,C8.
Gọi một HS đọc phần ghi nhớ.
C1: ý 1,3,4
C2: Mắt cận không nhìn rõ vật ở xa. Điểm cực viển Cv của mắt cận gần hơn bình thường.
C3: Đeo thấu kính phân kì
Cách 2: đặt vật trước kính thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật.
Kính cận thích hợp thì tiêu cự của thấu kính trùng với điểm cực viển
Nếu đeo kính mắt nhìn thấy vật .Vì sao ảnh của vật nằm trong khỏng cực viển.
Mắt lão thường gặp ở người già
Cv xa hơn Cv của mắt bình thường.
Để nhìn rõ vật ở gần thì phải đưa ảnh cuả vật ra xa nằm ngoài Cc
HS hoàn thành câu C7,C8.
Tiết55 : mắt cận và mắt lão
I/ Mắt cận:
1/ Những biểu hiện của tật cận thị
C1: ý 1,3,4
C2: Mắt cận không nhìn rõ vật ở xa. Điểm cực viển Cv của mắt cận gần hơn bình thường.
2/ Cách khắc phục tật cận thị.
Đeo thấu kính phân kì
FºCv
II/ Mắt lão:
1/ Những đặc điểm của mắt lão:
Nhìn rõ những vật ở xa mà không nhìn rõ ngững vật ở gần.
2/ Cách khắc phục:
Đeo TKHT
Cc F
Kết luận:
Đeo TKHT ảnh của vật nằm ngoài khoảng Cc nên mắt nhìn rõ vật.
III/ Vận dụng:
4, Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm các bài tập trong SBT
Tiết56 : kinh lúp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được kính lúp dùng để làm gì?
- Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp
- Nêu đặc điểm của kính lúp
2. Kỉ năng: Biết cách sữ dụng kính lúp
3. Thái độ: Nghiêm túc và hợp tác.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm học sinh gồm:
3 kính lúp có độ bội giác khác nhau
Thước nhựa có ĐCNN = 1mm GHĐ 30cm
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS: Cho một TKHT có f> d em hãy vẽ ãnh của một vật AB qua thấu kính biết AB đặt vuông góc với thấu kính → Nhận xét đă điểm của ảnh.
Trả lời:
B’
B
A’ F A 0 F’
ảnh của vật AB là ảnh ảo có đặc điểm là lớn hơn vật , cùng chiều với vật
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu kính lúp
Kính lúp là gì?
Em đã dùng kính lúp trong trường hợp nào?
Số bội giác là gì?
Em hãy nêu mối quan hệ giác bội giác và tiêu cự
Y/c HS quan sát→ rút ra nhận xét?
Hoạt động 2: Nghiên cứu cáh quan sát một vật nhỏ qua kính lúp.
Y/c HS thực hiện trên dụng cụ.
ảnh của vật qua kính lúp có đặc điểm gì?
Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì vật đặt trong khoảng nào?
Hoạt động 3: Vận dụng:
Yêu cầu học sinh hoàn thành câu C5,C6.
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
Số bội giác càng lớn cho ảnh quan sát được cáng lớn.
C1: G càng lớn ịf càng lớn
C2:
HS thực hiện quan sát vật qua kính lúp.
ảnh của vật qua kính lúp có đặc điểm là;
Là ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật.
Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì vật đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp.
Học sinh hoàn thành câu C5,C6.
Tiết 56: Kính lúp
1/ Kính kúp là gì?
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
3/ Kết luận:
(SGK)
III/ Cách sát một vật nhỏ qua kính lúp
Đưa vật vào gần thấu kính quan sát ảnh ảo của vật qua thấu kính.
ảnh của vật qua kính lúp có đặc điểm là;
Là ảnh ảo, lớn hơn vật, cùng chiều với vật
Kết luận:
(SGK)
III/ Vận dụng:
4, Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Làm các bài tập trong SBT
File đính kèm:
- Tuan 28.doc