Giáo án môn Vật lý 9 - Võ Đức Thuận - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

I Mục đích:

 + Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng

 + Mo tả được thí nghiệm quan sát đường truyền ánh sáng từ không khí vào nước và ngược lại

 + Phân biết được kiến thức khúc xạ và phản xạ

 + Biết vận dụng các kiến thức đã học đẻ giải thích 1 số hiện tượng đơn gian do sự đổi hướng đi của tia sáng qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt trong tự nhiên

II Chuẩn bị:

 + 1 bình thuỷ tinh hình hộp chữ nhật

 + 1 miếng gỗ phẳng

 + 1 nguồn sáng hẹp có thể tạo được chùm sáng hẹp

III các hoạt động dạy học:

 1 ổn định lớp

 2 Kiểm tra bài cữ: Dành thời gian nhắc lại kiến thức về định luật truyền thẳng, cách nhận biết đường truyền của tia sáng bằng quan sát vết của tia sáng trên màn chắn hoặc quan sát bóng tối của 1 vật nhỏ theo phương pháp che khuất

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Võ Đức Thuận - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án vật lý Người thực hiện: Võ Đức Thuận Ngày soạn: 14/02/2006 Chương 3: Quang học Tiết 44 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I Mục đích: + Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng + Mo tả được thí nghiệm quan sát đường truyền ánh sáng từ không khí vào nước và ngược lại + Phân biết được kiến thức khúc xạ và phản xạ + Biết vận dụng các kiến thức đã học đẻ giải thích 1 số hiện tượng đơn gian do sự đổi hướng đi của tia sáng qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt trong tự nhiên II Chuẩn bị: + 1 bình thuỷ tinh hình hộp chữ nhật + 1 miếng gỗ phẳng + 1 nguồn sáng hẹp có thể tạo được chùm sáng hẹp III các hoạt động dạy học: 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cữ: Dành thời gian nhắc lại kiến thức về định luật truyền thẳng, cách nhận biết đường truyền của tia sáng bằng quan sát vết của tia sáng trên màn chắn hoặc quan sát bóng tối của 1 vật nhỏ theo phương pháp che khuất 3, bài mới Thầy Trò Ghi bảng Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập Làm theo sách giáo khoa Cho học sinh làm thí nghiệm như hình 40a & 40b Tại sao khi đổ nước vào ta lại quan sát được đầu dưới của thanh đũa Ghi bảng Hoạt động 2 Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước Đưa hình 40.2 phóng to giải thích 1 số khái niệm SI Tia tới IK tia khúc xạ Gốc SIN –i gốc tới Gốc KIN’ = r gốc khúc xạ MF chứa tia tới SI và tia IN là mặt phẳng tới Làm thí nghiệm như hình 40,2 Yêu cầu trả lời C1 Xác định mặt phẳng tới Quan sát tia tới và mặt phẳng tới Yêu cầu trả lời C2 Dịch chuyển điểm S Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng Từ nước ra không khí Yêu cầu học sinh dự đoán Trong trường hợp ánh sáng đi từ nước ra không khí kết luận trên còn đúng hay không Tự đề xuất phương án làm thí nghiệm để kiểm chứng Hướng dẫn học sinh chọn phương án: Chiếu tia sáng xuyên qua đáy bình Hướng dẫn học sinh-> Tia đi qua nước là là tấm gỗ Quan sát tia khúc xạ Chỉ các giá trị: Gốc tới; gốc khúc xạ Hoạt động 4: Vận dụng củng cố C6: Phân biết hiện tượng khúc xạ và phản xạ Tia tới đi như thế nào Quan sát và phát biểu hiện tượng quan sát được qua 2 tình huống trên Hoạt động cá nhân quan sát hình 40.2 thảo luận -> rút ra kết luận Đọc các khái niệm vầ tia tới, tia khúc xạ, mặt phẳng tới, pháp tuyên trong SGK Học sinh quan sát chỉ được : Điểm tới; tia tới; tia khúc xạ,; pháp tuyến; gốc khúc xạ; gốc tới Trả lời C1 Trả lời C2 Rút ra kết luận Hoạt động cá nhân kết hợp theo nhóm Trả lời C3 Đề xuất phương án thí nghiệm Rút ra kết luận Trả lời C4. . C7 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng I Sự khúc xạ ánh sáng 1, Quan sát 2, Két luận Tia sáng đi từ không khí vào nước bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường . Hiện tượng đó giọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng 3, Một vài khái niệm Thí nghiệm A, Bố trí thí nghiệm B Kết luận SGK II Sự khúc xạ ánh sáng từ nước sang không khí 1 Dự đoán C3 Kết luận III Vận dụng:

File đính kèm:

  • docTIET44~1.DOC