I. Mục tiêu:
Học sinh nắm được:
- Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ ngịch với tiết diện của dây
- Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập triong sách giáo khoa
Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học cho học sinh
II. Chuẩn bị:
*Giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm như hình 8.3
- Vôn kế
- Am pe ké
- Các điện trở dây dẫn
- Nguồn điện
- Công tắc
*Học sinh
- Kẻ bảng 1 SGK
- Chuẩn bị kiến thức liên quan đến bài học:
+ Cách mắc Vôn kế
+ Cách mắc Am pe kế
+ Kiến thức về cường độ dòng
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 9 - Võ Đức Thuận - Tiết 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy
Tiết 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây
Mục tiêu:
Học sinh nắm được:
Điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ ngịch với tiết diện của dây
Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập triong sách giáo khoa
Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học cho học sinh
Chuẩn bị:
*Giáo viên:
Dụng cụ thí nghiệm như hình 8.3
Vôn kế
Am pe ké
Các điện trở dây dẫn
Nguồn điện
Công tắc
*Học sinh
Kẻ bảng 1 SGK
Chuẩn bị kiến thức liên quan đến bài học:
+ Cách mắc Vôn kế
+ Cách mắc Am pe kế
+ Kiến thức về cường độ dòng điện
Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cách mắc vôn kế vào mạch điện
- Cách mắc Ampe kế vào mạch điện
3. Bài mới:
Tổ chức hoạt động dạy học`
Nội dung
Hoạt động 1.
Tổ chức tình huống học tập(SGK)
Hoạt động 2:
Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau
Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân
Hoạt động 3:
Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Cho học sinh hoạt động theo nhóm.
Hướng dẫn học sinh mắc mạch điện như hình 8.3 SGK
tiến hành cho học sinh thay các đoạn dây có tiết diện khác nhau nhưng cùng chiều dài và cùng chất
trong quá trình đo giữ cho giá trị vôn kế không đổi. Các giá trị chỉ của vôn kế và Am pe kế trong các lần đo được ghi vào phiếu như bảng 1 SGK dựa vào số liệu đó cho học sinh nhận xét và rút ra kết luận
Hoạt động 3:
Cho học sinh trả lời các câu hỏi C2; C3;C4 SGK
I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau
II. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn
Kết luận1:
Các dây dẫn có tiết diện hơn kém nhau bao nhiêu lần thì điện trở của chúng hơn kém nhau bấy nhiều lần
Kết luận2:
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của dây
4. Tổng kết,nhận xét, dặn dò
Giáo viên nhắc lại kết luận 2 và cho học sinh làm các bài tập trong sách BTVS9
Các kiến thức có liên quan
Đơn vị cường độ dòng điện, Am pe kế
1 Đơn vị cường độ dong điện: Đơn vị đo cường độ dòng điểntong hệ đo lường quốc tế (SI ) Là Ampe.Ký hiệu là chữ A. Trong thực tế người ta còn dùng đơn vị miliampe: 1A=1000mA
Đo cường độ dòng điện bằng Ampe ké:
Chọn Ampeké có giớí hạn đo phù hợp với giá trị dự đoán đo
Mắc Ampekế nối tiếp với vật cần đo cường độ dòng điện
Mắc ampeké chú ý các cực của d0òng điện
Định nghiã ampe:Điện phân DD AgNO3 với một dòng điện không đổi trong thời gian 1 giấy sẻ làm tụ lại ở cực âm khối lượng 1,118 mg Ag. Lượng điện của dòng điện đó người ta gọi là 1 Ampe
để đo cường độ dòng điện người ta dùng 1 dụng cụ gọi là Ampe kế
Đơn vị hiệu điện thế:
Đơn vị hiệu điện thế:
Định nghĩa 1vôn : 1V=1j/1C
Khi có điện lượng là một culong chuyển qua một đoạn mạch mà công sinh ra của dòng điện là 1 J thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 1 vôn; 1kV= 1000V; 1V= 1000mV
Đo hiệu điện thế bằng vông kế
mắc vôn kế song song với đoạn mạch định đo chú ý các cực của mạch điện
File đính kèm:
- TIET8~1.DOC