Giáo án môn Vật lý khối 8 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào ?

Tuần:23

Tiết: 23 Chương II: Nhiệt học

Bài 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?

I-MỤC TIÊU:

 1.Kiến Thức.

Kiến thức quy định theo chuẩn :

Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích .

Nêu được các chất điều được cấu tạo từ nguyên tử và phân tử.

Nêu được giữa các nguyên tử và phân tử có khoảng cách.

Mức độ thể hiện cụ thể: [Nhận biết]

• Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là những hạt nhỏ bé được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân. Phân tử bao gồm một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

• Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 8 Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào ?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:23 Tiết: 23 Chöông II: Nhieät hoïc Baøi 19: CAÙC CHAÁT ÑÖÔÏC CAÁU TAÏO NHÖ THEÁ NAØO ? Ngaøy soaïn: Ngaøy daïy: I-MỤC TIÊU: 1.Kiến Thức. vKiến thức quy định theo chuẩn : Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích . Nêu được các chất điều được cấu tạo từ nguyên tử và phân tử. Nêu được giữa các nguyên tử và phân tử có khoảng cách. vMức độ thể hiện cụ thể: [Nhận biết] · Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là những hạt nhỏ bé được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân. Phân tử bao gồm một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. · Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 2. Kỹ năng : vKỹ năng quy định theo chuẩn: Dùng hiểu biết cấu tạo của vật chất để giải thích một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử và phân tử có khoảng cách. vMức độ thể hiện cụ thể: [Vận dụng]. Dựa vào đặc điểm: giữa các giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách để giải thích được một số hiện thượng, chẳng hạn như: - Khi trộn hai chất, thể tích của hỗn hợp thu được nhỏ hơn tổng thể tích lúc để hai chất riêng biệt. - Nguyên tử, phân tử của chất này có thể "chui" qua khe giữa các phân tử, nguyên tử của chất khác. Đó là sự "rò rỉ". Ví dụ: Bình đựng khí được coi là rất kín, nhưng sau một thời gian thì lượng khí trong bình vẫn giảm đi. 3.Trọng tâm : Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách 4. Thái độ : Hợp tác nhóm , nghiêm túc hứng thú trong học tập . II. CHUẨN BỊ : 1. Đối với giáo viên: Cho mỗi nhóm HS : 2 bình chia độ 100cm3 , ĐCNN 2cm3, 50cm3 ngô,50cm3 cát mịn . Chung cả lớp : 2 bình thuỷ tinh loaị 100cm3, 50cm3 rượu ,50cm3 nước pha màu . Tham khảo thêm một số tài liệu có liên quan ; 2. Đối với HS : Đọc trước nội dung bài 19 SGK . III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu -Kiểm tra bài cũ (7 phút) 1,Bài cũ : (Không ) GV giới thiệu chung về chương trình học kì II . 2. Giới thiệu bài: Cho hs quan sát hai bình chia độ một bình đựng 50 cm3 rượu, một bình đựng 50cm3 nước : - Tổng thể tích chất lỏng ở hai bình là bao nhiêu ? - Tiến hành trộn hai hỗn hợp này với nhau . Yêu cầu hs quan sát thể tích hỗn hợp trong bình . - Thể tích hỗn hợp làbao nhiêu ? Tại sao thể tích hỗn hợp không bằng tổng thể tích của rượu và nước ban đầu ? -HS suy nghĩ làm việc cá nhân - Tạo ra được sự cần thiết phải tìm hiểu bài mới và gây hứng thú cho HS Hoạt động 2: Tìm hiểu các chất được cấu tạo như thế nào ? -Yêu cầu HS đọc mục I SGK/68 – 69 để tỉm hiểu về cấu tạo của các chất . -GV giới thiệu về hình ảnh trong hình 19.3 SGK /69 để HS nắm được cầu tạo của các chất. - Thông báo thông tin về cấu tạo của vật chất. + Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử . - Nguyên tử là hạt nhỏ nhất - Phân tử là một nhóm nguyên tử kết hợp lại - HS đọc mục I tìm hiểu về cấu tạo của chất - Theo dõi hình ảnh để nắm cấu tạo của các chất . - Nghe thông báo của giáo viên và ghi nhận kiến thức .Hs : Chú ý nghe và ghi vở [Nhận biết] · Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Nguyên tử là những hạt nhỏ bé được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân. Phân tử bao gồm một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử. - Yêu cầu HS đọc lệnh C1 và đưa ra dự đoán . - Hướng dẫn HS làm TN mô hình theo C1 . - Đặt câu hỏi: Sau khi đổ cát vào ngô thể tích hỗn hợp ngô cát còn 100cm3 nữa không ? - Từ kiến thức C1, GV yêu cầu HS tìm đáp án C2 . - Sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu, nước giải thích thế nào ? -GV: Qua TN trên em có kết luận gì ? GV chốt ý cho HS ghi vở. Thể tích bị giảm trong trường hợp này người ta còn gọi là sự hụt khối ở đây ta hiểu là sư hụt khối thể tích . Làm việc cá nhân, thu thập thông tin trong sách giáo khoa. - Đọc C1 và đưa ra dự đoán . - Chú ý nghe GV hướng dẫn và thực hiện lệnh C1 theo nhóm . Hs : Thể tích hỗn hợp cát ngô bị hụt là vì các hạt cát xen kẽ vào giữa khoảng cách các hạt ngô . -HS : Tương tự như hỗn hợp cát bắp các nguyên tử rượu xen kẽ vào giữa các nguyên tử nước và ngược lại . - HS : Do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách . +Các chất đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử .Giữa chúng có khoảng cách. · Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố –Hướng dẫn về nhà à Yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học trả lời C3, C4, C5 ? à GV theo dõi quá trình hoạt động của HS và trợ giúp nếu HS chưa tìm ra đáp án . à GV nhận xét và chuẩn kiến thức . à GV nêu các câu hỏi giúp HS hệ thống lại kiến thức của bài . à Về nhà học bài theo các nội dung đã học và làm các b ài tập 19.4; 19.6 SBT/26; chuẩn bị trước nội dung bài 20 SGK . à Thảo luận nhanh trả lời các lệnh C3, C4, C5 - C3-Khi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước,các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường . - C4: Thành bóng cao su cấu tạo từ các phân tử cao su giữa chúng có khoảng cách ,các phân tử khi trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài bóng xẹp dần . - C5- Vì các phân tử không khí có thể xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước . à HS hệ thống bài theo các câu hỏi của GV . à Đọc ghi nhớ SGK/70 . à Đánh dấu các bài tập về nhà làm vào vở bài tập Dựa vào đặc điểm: giữa các giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách để giải thích được một số hiện thượng, chẳng hạn như: - Khi trộn hai chất, thể tích của hỗn hợp thu được nhỏ hơn tổng thể tích lúc để hai chất riêng biệt. - Nguyên tử, phân tử của chất này có thể "chui" qua khe giữa các phân tử, nguyên tử của chất khác. Đó là sự "rò rỉ". Ví dụ: Bình đựng khí được coi là rất kín, nhưng sau một thời gian thì lượng khí trong bình vẫn giảm đi. IV-PHẦN GHI BẢNG: 1. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ? Các chất đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử 2. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không : a. Thí nghiệm mô hình : C1; b. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách : C2; Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách 3. Vận dụng : C3; C4; C5; V-PHẦN RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT23 Cac chat duoc cau tao nhu the nao 3 cot CKTKN.doc
Giáo án liên quan