Giáo án môn Vật lý khối 9 - Bài 55: Sơ đồ điện

I. Mục tiêu:

 -Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện.

 -Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.

 II. Chuẩn bị:

+Thầy: SGK, SGV, STL, KHBM ; pp dạy: Quan sát, vấn đáp, cho HS làm việc với SGK.

+Trò: SGK, vở bài học, dụng cụ, thiết bị (Cho mỗi nhóm HS):

 - Tranh giáo khoa: Bảng kí hiệu sơ đồ điện SGK.

 - Đồ dùng: Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ.

 III. Tiến hành dạy học

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Bài 55: Sơ đồ điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31 Tiết: 49 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 55 SƠ ĐỒ ĐIỆN --- & --- I. Mục tiêu: -Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện. -Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. II. Chuẩn bị: +Thầy: SGK, SGV, STL, KHBM ; pp dạy: Quan sát, vấn đáp, cho HS làm việc với SGK. +Trò: SGK, vở bài học, dụng cụ, thiết bị (Cho mỗi nhóm HS): - Tranh giáo khoa: Bảng kí hiệu sơ đồ điện SGK. - Đồ dùng: Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ. III. Tiến hành dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài (5 phút). -Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ: +Cầu chì có tác dụng gì đối với mạng điện? Hãy nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cầu chì. +Aptomat có nhiệm vụ gì ở mạng điện trong nhà? Hãy nêu ưu điểm của aptomat so với cầu chì. -ĐVĐ: Giới thiệu hình 55.1 và yêu cầu HS quan sát. Để vẽ được mạch điện trên thì rất phức tạp nếu ta vễ đúng hình của các phần tử. Để đơn giản hơn thì ta làm như thế nào? -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. -Trả lời theo bài học. -Lắng nghe GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện (10 phút). -Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 sgk và quan sát tranh hình 55.1a và 55.1b. -Hãy chỉ ra những phần tử của mạch điện trên. -Tại sao lại cần dùng sơ đồ điện để biểu diễn một mạch điện? -Vậy sơ đồ điện là gì? -Đọc thông tin mục 1 sgk và quan sát tranh hình 55.1a và 55.1b. -Chỉ ra các phần tử của mạch điện. -Để thể hiện mạch điện đơn giản hơn. -Trả lời theo SGK và ghi vở. 1. Sơ đồ điện là gì? Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện (10 phút). -Treo bảng phụ bảng 55.1 SGK và yêu cầu HS đọc thông tin mục 2. -Kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện là gì? -Yêu cầu HS phân loại và vẽ các kí hiệu điện theo các nhóm kí hiệu sau: +Nhóm kí hiệu nguồn điện. +Nhóm kí hiệu dây dẫn điện. +Nhóm kí hiệu thiết bị điện. +Nhóm kí hiệu đồ dùng điện. -Quan sát bảng phụ và đọc thông tin ở SGK. -Là những hình vẽ được tiêu chuẩn hoá để thể hiện những phần tử của mạch điện. -Chia làm 4 nhóm và tiến hành phân loại và vẽ các kí hiêụ điện theo yêu cầu của giáo viên. -Cử đại diện các nhóm trình bày. 2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện Kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện là những hình vẽ được tiêu chuẩn hoá để thể hiện những phần tử của mạch điện. Hoạt động 4: Phân loại sơ đồ điện (10 phút). -Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 trong SGK kết hợp quan sát hình 55.2 và 55.3. -Sơ đồ nguyên lí là gì? -Thế nào là mối liên hệ điện của các phần tử mạch điện? -Sơ đồ nguyên lí dùng để làm gì? -Thế nào là sơ đồ lắp đặt? -Thế nào là biểu thị vị trí, cách lắp đặt giữa các phần tử của mạch điện? -Sơ đồ lắp đặt dùng để làm gì? -Để vẽ sơ đồ lắp đặt ta phải dựa vào đâu? -Yêu cầu HS so sánh đặc điểm và chức năng của hai loại sơ đồ trên. -Đọc thông tin mục 3 trong SGK kết hợp quan sát hình 55.2 và 55.3. -Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử -Suy nghĩ và trả lời. -Dùng để tìm hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện. -Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử. -Suy nghĩ và trả lời. -Dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt và sửa chữa mạch điện. -Dựa vào sơ đồ nguyên lí. -So sánh đặc điểm và chức năng của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt. 3. Phân loại sơ đồ điện a) Sơ đồ nguyên lí là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện. b) Sơ đồ lắp đặt là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. Hoạt động 5: Củng cố (8 phút). -Yêu cầu HS phân tích và chỉ ra những sơ đồ nào trong hình 55.4 là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt. -Lưu ý: từ một sơ đồ nguyên lí ta có thể có một số sơ đồ lắp đặt khác nhau. -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. -Đề nghị HS lần lượt trả lời các câu hỏi cuối bài. -Làm việc theo nhóm và nêu kết quả. a) Sơ đồ nguyên lí. b) Sơ đồ lắp đặt. c) Sơ đồ nguyên lí. d) Sơ đồ lắp đặt. -Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. -Đọc ghi nhớ. -Trả lời các câu hỏi cuối bài. Hoạt động 6: Dặn dò (2 phút). -Về nhà học bài và làm các bài tập cuối bài. -Xem và chuẩn bị trước bài 47 để tiết tới làm bài thực hành. Cả lớp chú ý lắng nghe ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà Thực hiện. * Trả lời câu hỏi cuối bài: Câu 1: (Trả lời theo bài học). Câu 2: Quan sát một sơ đồ mạch điện được vẽ chính xác, ta có thể nhận biết được dây pha và dây trung tính dựa vào vị trí lắp đặt các thiết bị điện (cầu chì, công tắc thường được lắp trên dây pha). Câu 3: (SGK). *** Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 32 Tiết: 50 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 56 Thực Hành VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN Bài 57 Thực Hành VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN I. Mục tiêu: -Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện. -Vẽ được sơ đồ nguyên lí của một số mạch điện đơn giản từ đó vẽ được sơ đồ lắp đặt. -Làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học. II. Chuẩn bị: +Thầy: SGK, SGV, STL, KHBM ; pp dạy: Quan sát, vấn đáp, thực hành. +Trò: SGK, vở bài học, dụng cụ, thiết bị (Cho mỗi nhóm HS): - Tranh giáo khoa: Hình 56.1, 56.2 SGK. - Đồ dùng: Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ, thước kẻ, giấy A4, báo cáo thực hành. III. Tiến hành dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài (5 phút). -Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ: +Sơ đồ điện là gì? Kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện là gì? Hãy vẽ kí hiệu của: Công tắc hai cực, công tắc ba cực, đèn sợi đốt, cầu chì. +Thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện? Chúng khác nhau ở điểm nào? -Chuẩn bị thực hành: +Yêu cầu HS làm bài thực hành cá nhân trên giấy A4. +Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS. -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. -Trả lời theo bài học. -Lắng nghe yêu cầu của GV. Hoạt động 2: Phân tích mạch điện (7 phút). -Treo bảng phụ hình 56.1 và hướng dẫn cho HS các bước phân tích một mạch điện +Quan sát nguồn điện, cách vẽ nguồn điện. +Kí hiệu dấy pha và dây trung tính. +Các phần tử của mạch điện, mối liên hệ điện giữa chúng. +Các kí hiệu trong sơ đồ điện đã chính xác chưa? -Yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào bảng phụ các kí hiệu điện vào sơ đồ. -Hãy tìm những chỗ sai của các mạch điêïn trên và sửa lại cho đúng. -Quát sát bảng phụ và phân tích mạch điện theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Tiến hành làm việc trên sơ đồ điện hình 56.1 ở SGK theo các bước của GV yêu cầu. -4 HS lên bảng thực hiện. -4 HS khác lên bảng tìm những chỗ sai và sửa lại cho đúng, HS cả lớp làm trên SGK. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện (10 phút). -Treo bảng phụ hình 56.2. -Hướng dẫn HS vẽ các sơ đồ mạch điện theo bảng phụ (hoặc theo SGK)ï. -Hãy nêu các bước vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện? -Phân tích kỹ các bước tiến hành vẽ sơ đồ mạch điện. -Yêu cầu HS vẽ một trong các mạch điện đã cho như SGK vào giấy A4. -Chú ý quan sát theo dõi và giúp đỡ HS hoàn thành sơ đồ nguyên lí theo yêu cầu. -Quan sát bảng phụ. -Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. -B1: Phân tích các phần tử của mạch điện. B2: Phân tích các mối liên hệ điện giữa các phần tử trong mạch điện B3: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện. -Tiến hành vẽ một trong các mạch điện đã cho như SGK vào giấy A4. Hoạt động 4: Phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện (6 phút). -Hướng dẫn HS phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện theo các gợi ý sau: +Có bao nhiêu phần tử trong mạch điện? +Vị trí của các phần tử đó trong mạch điện. +Mối quan hệ điện giữa các phần tử đó. -Yêu cầu mối HS phân tích sơ đồ mạch điện của mình theo phần trước. -Phân tích sơ đồ nguyên lí mạch điện theo sự hướng dẫn của GV. -Làm việc cá nhân để phân tích sơ đồ mạch điện của mình theo phần trước. Hoạt động 5: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện (10 phút). -Sơ đồ lắp đặt khác sơ đồ nguyên lí như thế nào? -Hướng dẫn cho HS vẽ sơ đồ lắp đặt theo các bước sau: +Vẽ mạch nguồn. +Xác định vị trí cho các thiết bị điện và đồ dùng điện. +Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lí (Chú ý thể hiện đúng mối liện hệ về điện giữa các phần tử). +Kiểm tra sơ đồ lắp đặt theo sơ đồ nguyên lí. -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện từ sơ đồ nguyên lí của phần trước vào giấy A4. -Chú ý quan sát theo dõi và giúp đỡ HS hoàn thành sơ đồ nguyên lí theo yêu cầu. +Sơ đồ lắp đặt: biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. +Sơ đồ nguyên lí: chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện. -Chú ý theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ sơ đồ lắp đặt. -Tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lí của phần trước vào giấy A4. Hoạt động 6: Tổng kết thực hành (5 phút). -Hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành của mình theo mục tiêu bài học. -Tổ chức cho HS đánh giá chéo nhau giữa hai dãy bàn. -Thu bài tập thực hành của HS. -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm bài thực hành. -Tự đánh giá bài thực hành theo sự hướng dẫn của GV. -Đánh giá chéo. -Nộp bài thực hành cho GV. -Chú ý lắng nghe. Hoạt động 7: Dặn dò (2 phút). -Về nhà xem lại các bài thực hành. -Xem lại toàn bộ chương trình HK II để tiết tới ôn tập chuẩn bị thi KH II. Cả lớp chú ý lắng nghe ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà Thực hiện. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần: 33 Tiết: 51 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 58 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN Bài 59 Thực Hành THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN I. Mục tiêu: -Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện. -Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. II. Chuẩn bị: +Thầy: SGK, SGV, STL, KHBM ; pp dạy: Quan sát, vấn đáp, cho HS làm việc với SGK. +Trò: SGK, vở bài học, dụng cụ, thiết bị (Cho mỗi nhóm HS): - Tranh giáo khoa: Bảng kí hiệu sơ đồ điện SGK. - Đồ dùng: Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ. III. Tiến hành dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài (5 phút). -Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ: +Cầu chì có tác dụng gì đối với mạng điện? Hãy nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cầu chì. +Aptomat có nhiệm vụ gì ở mạng điện trong nhà? Hãy nêu ưu điểm của aptomat so với cầu chì. -ĐVĐ: Giới thiệu hình 55.1 và yêu cầu HS quan sát. Để vẽ được mạch điện trên thì rất phức tạp nếu ta vễ đúng hình của các phần tử. Để đơn giản hơn thì ta làm như thế nào? -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. -Trả lời theo bài học. -Lắng nghe GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện (13 phút). -Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 sgk và quan sát tranh hình 55.1a và 55.1b. -Hãy chỉ ra những phần tử của mạch điện trên. -Tại sao lại cần dùng sơ đồ điện để biểu diễn một mạch điện? -Vậy sơ đồ điện là gì? -Đọc thông tin mục 1 sgk và quan sát tranh hình 55.1a và 55.1b. -Chỉ ra các phần tử của mạch điện. -Để thể hiện mạch điện đơn giản hơn. -Trả lời theo SGK và ghi vở. 1. Sơ đồ điện là gì? Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện (10 phút). 2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện Kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện là những hình vẽ được tiêu chuẩn hoá để thể hiện những phần tử của mạch điện. Hoạt động 4: Phân loại sơ đồ điện (10 phút). 3. Phân loại sơ đồ điện a) Sơ đồ nguyên lí là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện. b) Sơ đồ lắp đặt là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. Hoạt động 5: Củng cố (5 phút). Hoạt động 6: Dặn dò (2 phút). -Về nhà học bài và làm các bài tập cuối bài. -Xem và chuẩn bị trước bài 47 để tiết tới làm bài thực hành. Cả lớp chú ý lắng nghe ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà Thực hiện. * Trả lời câu hỏi cuối bài:

File đính kèm:

  • docGIAO AN(5).doc