Giáo án môn Vật lý khối 9 - Dạng toán nhiệt học

Bài 1(64) Một thau nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C .

a) Thả vào nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra nước nóng đến 21,20C . Tìm nhiệt độ của bếp lò. Biết nhiệt dung riêng của nhôm , nước, đồng lần lượt là C1= 880J/kg.độ; C2= 4200J/kg.độ; C3=380J/kg.độ. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường ngoài.

b) Nếu nhiệt toả ra ngoài là 10% nhiệt cấp cho thau nước. Tìm nhiệt độ thực của bếp.

c) Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 10g ở 00C nước đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là =3,4.105J/kg.

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Dạng toán nhiệt học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
18/09/2008 Dạng toán nhiệt học Bài 1(64) Một thau nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C . Thả vào nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra nước nóng đến 21,20C . Tìm nhiệt độ của bếp lò. Biết nhiệt dung riêng của nhôm , nước, đồng lần lượt là C1= 880J/kg.độ; C2= 4200J/kg.độ; C3=380J/kg.độ. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường ngoài. Nếu nhiệt toả ra ngoài là 10% nhiệt cấp cho thau nước. Tìm nhiệt độ thực của bếp. Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 10g ở 00C nước đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là =3,4.105J/kg. Bài 2:(67): Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1= 100g chứa m2= 400g nước ở t1=100C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m2= 200g được nung nóng đến nhiệt độ t2= 1200C , nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 140C . Tính khối lượng của nhôm và thiếc có trong hợp kim. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và thiếc lần lượt là: C1= 900J/kg.k; C2=4200J/kg.k; C3= 230J/kg.k. Bài 3: (66): Có hai bình cách nhiệt . Bình một chứa m1= 2kg nước ở nhiệt độ t1= 200C, bình hai chứa m2= 4kg nước ở nhiệt độ t2= 600C. Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2 sau khi cân bằng nhiệt người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1, nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t1, = 21,950C. Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t’2 ở bình 2. Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai. Tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình. Bài 4(69): Một bếp dầu đun 1 lít nước đựng trong ấm bằng nhôm có khối lượng m2= 300g sau thời gian t1= 10 phút nước sôi. Nếu dùng bếp và ấm trên đun 2 lít nước trong cùng một điều kiện thì sau bao lâu nước sôi? Cho biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là C1= 4200J/kg.độ, C2= 880J/kg.độ, nhiệt do bếp cung cấp đều đặn.

File đính kèm:

  • docHSG.doc