I/ MỤC TIÊU
Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
II/ CHUẨN BỊ
1.Cho cả lớp:
- Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
- On tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn.
III/ HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Nguyễn Trường Sơn - Tiết 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn: 2/10/2006
Tiết 11 Ngày dạy: 3/10/2006
BÀI 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I/ MỤC TIÊU
Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
II/ CHUẨN BỊ
1.Cho cả lớp:
Ôn tập định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.
Oân tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn.
III/ HOẠT ĐÔÄNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
13ph
13ph
13ph
- GV đặt các câu hỏi để gợi ý cho HS :
+ Để tính được I chạy qua dây dẫn thì trước hết phải tìm được đại lượng nào?
+ Aùp dụng công thức hay định luật nào để tính được điện trở theo dữ kiệnban đầu đã cho từ đó tính được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn?
- GV đề nghị một HS đọc đề bài và nêu cách giải câu a.
- Nếu HS không giải được thì GV có thể giợi ý như sau:
+ Bóng đèn và biến trở được mắc với nhau như thế nào?
+ Để bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua bóng đèn và biến trở phải có cường độ bằng bao nhiêu?
+ Khi đó phải áp dụng định luật nào để tính được điện trở tương đương của mạch và điện trở R2 của biến trở ?
- GV theo dõi và hướng dẫn HS giải câu b.
- Đề nghị HS không xem gợi ý tự lực giải câu a.
- GV hướng dẫn HS giải câu b
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
- HS hoạt động theo cá nhân để giải bài tập này.
- Các yêu cầu cần đạt được:
a) Tìm hiểu và phân tích đầu bài để từ đó xác định được các bước giải bài tập.
b) Tính điện trở của dây dẫn.
c) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
Cho biết Giải
Điện trở của dây dẫn:
l=30m
S=0.3mm2
U=220V
I=? Cường độ dòng điện:
I = U/R
= 20 : 110 = 2 (A )
Hoạt động 2: Giải bài 2
- HS hoạt động theo cá nhân để giải bài tập này.
- Các yêu cầu cần đạt được:
+ Tìm hiểu và phân tích đề bài để từ đó xác định được các bước làm và tự lực giải câu a.
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtđ = R1 + R2 = U: I = 12V : 0.6A =20 ( )
a R2 = Rtđ - R1 = 20 – 7,5 = 12.,5 ( )
+ Tiếp tục giải câu b.
b) Chiều dài dây dẫn làm biến trở:
Từ công thức :
Hoạt động 3: Giải bài 3
- HS hoạt động theo cá nhân để giải bài tập này.
- Các yêu cầu cần đạt được:
+ Phân tích được đó là đoạn mạch gì, nối tiếp, song song hay hỗn hợp. Từ đó tự lực giải câu a.
a) điện trở tương đương của đoạn mạch là:
RMN = RMA + RAB + RBN = (RMA+ RBN) + RAB
=
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn:
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ (6ph)
Làm các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài mới bài 12
File đính kèm:
- gavl9 t11.doc