Giáo án môn Vật lý khối 9 - Nguyễn Trường Sơn - Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp

I/ MỤC TIÊU

1. Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học.

2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại cac hệ thức suy ra từ lý thuyết.

3. Vân dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch nối tiếp

II/ CHUẨN BỊ

1.Cho mỗi nhóm học sinh:

- 3 Điện trở mẫu lần lượt có giá trị .

- 1Ampe kế 1.5A – 0.1A, 1vôn kế 6V – 0.1V.

- 1Nguồn điện6V, 1công tắc, 7 đoạn dây nối dài 30cm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Nguyễn Trường Sơn - Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn: 14/ 09/ 2007 Tiết 4 Ngày dạy: 15/ 09/ 2007 Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I/ MỤC TIÊU Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học. Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại cac hệ thức suy ra từ lý thuyết. Vân dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch nối tiếp II/ CHUẨN BỊ 1.Cho mỗi nhóm học sinh: - 3 Điện trở mẫu lần lượt có giá trị . - 1Ampe kế 1.5A – 0.1A, 1vôn kế 6V – 0.1V. - 1Nguồn điện6V, 1công tắc, 7 đoạn dây nối dài 30cm. III/ HOẠT ĐÔÄNG DẠY HỌC I) CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5ph GV yêu cầu HS cho biết, trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp. - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính? - Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch chính có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn. Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới. - HS chuẩn bị để trả lời các câu hỏi của GV. + I = I1 + I2 + U = U1 + U2 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp 7ph - GV yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung. - Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật Ôm để trả lời C2. Hoạt động 2: Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. HS suy nghĩ để trả lời các câu hỏi: - C1: R1, R2 và ampe kê được mắc nối tiếp với nhau. - C2: Vì từ đó suy ra . II) ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1. Điện trở tuơng đương và công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. 10 ph - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế nào là điện trở tương của một đoạn mạch? - Sau khi HS trả lời xong, GV hướng dẫn HS xây dựng công thức (4) bằng cách làm bài tập C3. Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở nối tiếp. - HS tự đọc mục (1) sau đó trả lời. - C3: Ta có: U = U1 + U2 ° I.R = I1.R1 + I2.R2 (a) Vì: I1 = I1 = I2 Do đó chia cả hai vế của (a) cho I ta sẽ có: R = R1 + R2 (Công thức cần xây dựng) 3. Thí nghiệm kiểm tra. 10 ph - GV yêu cầu các nhóm mắc mạch điện và tiíen hành TN theo hướng dẫn của SGK - Theo dõi và kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ. . Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra - HS hoạt động theo nhóm, mắc mạch điện như sơ đồ hình vẽ: R1 R2 A A B k + - - HS tiến hành TN như hưóng dẫn của SGK. 4. Kết luận - Sau khi HS thí nghiệm xong yêu cầu các nhôm thảo luận để rút ra kết luận. - yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu kết luận của nhóm mình - Thảo luận và phát biểu kết luận của nhóm mình. - Kết luận: Rtđ = R1 + R2 III) VẬN DỤNG 5ph GV đặt các câu hỏi đẻ cũng cố bài học: - Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch mắc nối tiếp? - Yêu cầu HS làm bài tập C4 vào phiếu học tập. - Sau khi HS làm xong bài tập GV mở rộng ch HS về điện trở tương đương của đoạn mavhj gồm 3 điện trở mắc nối tiếp. Hoạt động 5: Cũng cố và vận dụng. - HS trả lời cá nhân: Chỉ cần 1 công tắc. - Đáp số: + + , Rtđ > R1, R2 , R3 IV/ KẾT LUẬN Trong đoạn mạch mắc nối tiếp ta có: Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I1 = I1 = I2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2. Điện trở tương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG Ở NHÀ Làm các bài tập sau: C3 (SGK), 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6, 4.7 (SBT). Đọc phần : Có thể em chưa biết. Học thuộc phần ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docgavl9 t4.doc