I. Mục tiêu:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ 1.1; 1.2; 1.3 SGK.
III. Tiến trình giảng dạy:
35 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 1 đến tiết 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
TIẾT 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ 1.1; 1.2; 1.3 SGK.
III. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên?
Đại diện nhóm nêu ra cách nhận biết các vật chuyển động hay đứng yên. Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
HS thảo luận nhóm đưa ra KN chuyển động.
HS độc lập suy nghĩ đưa ra câu trả lời.
Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
HS làm việc theo nhóm và đưa ra câu trả lời.
HS độc lập hoàn thành câu C6, C7, C8.
Hoạt động 4: Giới thiệu 1 số chuyển động thường gặp:
HS quan sát tranh, thảo luận hoàn thành câu C9.
Hoạt động 5: Vận dụng – Dặn dò:
* Vận dụng:
HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
HS làm việc theo nhóm hòan thành câu C11.
* Dặn dò:
HS ghi nhớ các phần dặn dò của GV.
GV dùng các câu hỏi đầu bài để tạo tình huống học tập.
GV yêu cầu HS đọc đề, thảo luận nhóm câu C1.
Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ xung.
GV thông báo cách nhận biết vật chuyển động hay đứng yên trong vật lý. Tứ đó yêu cầu HS đưa ra KN chuyển động.
Yêu cầu HS độc lập suy nghĩ trả lời câu C2, C3.
GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và thảo luận theo nhóm để trả lời câu C4, C5.
Yêu cầu HS độc lập rút ra nhận xét từ VD bằng câu C6.
Yêu cầu HS độc lập suy nghĩ trả lời câu C7, C8.
GV dùng các hình vẽ 1.3 để giới thiệu các dạng chuyển động thường gặp và yêu cầu HS thảo luận theo nhómđể hoàn thành câu C9.
GV dùng hình vẽ 1.4, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu C10.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C11.
Học bài, Làm các bài tập 1.1® 1.6 ở trang 3,4 SBT.
Xem bài mới: “ Vận tốc” và chuẩn bị bài bằng các câu hỏi C1, C2, C3 SGK.
I. Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên?
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học.
Khi vị trí của vật so với vật mốc không đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
- chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn nhưng vật gắn với mặt đất làm mốc.
III. Một số chuyển động thường gặp:
- Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong và chuyển động tròn.
IV. Rút kinh nghiệm:
*******************************************
TUẦN 2:
TIẾT 2: VẬN TỐC
I Mục tiêu:
Từ ví dụ so sánh quảng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động( gọi là vận tốc)
- Nắm vững công thức tính vận tốc V = và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc và cách đổi đơn vị vận tốc.
Vận dụng công thức để tính quảng đường, thời gian trong chuyển động.
II. Chuẩn bị:
- Đồng hồ bấm giây.
- Tranh vẽ tốc kế của xe máy.
III. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống học tập:
HS trả lời các câu hỏi GV đặt ra.
HS thảo luận nhóm tình huống học tập.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc:
HS đọc đề và thảo luận nhóm các câu hỏi GV yêu cầu.
Đại diện nhóm trình bày đáp án. Nhóm khác nhận xét, bổ xung.
HS quan sát và thảo luận nhóm để hoàn thành câu C3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính vận tốc và đơn vị:
HS độc lập suy nghĩ tìm ra công thức tính vận tốc và nêu rõ ý nghĩa của từng đại lượng trong công thức dưới sự hướng dẫn của GV.
HS độc lập hoàn thành câu C4.
Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò:
* Vận dụng:
HS đọc đề, đôïc lập suy nghĩ và lần lượt đưa ra đáp án cho các câu hỏi từ C5 ® C8.
HS khác nhận xét và thống nhất đáp án dưới sự hướng dẫn của GV.
* Dặn dò:
HS ghi nhớ các phần dặn dò của GV
Câu hỏi:Thế nào là chuyển động cơ học? VD? Nêu VD chứng tỏ chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Làm bài tập 1.1
GV dùng câu hỏi ở đầu bài để tạo tình huống học tập.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm câu C1, C2.
GV yêu cầu HS quan sát bảng 2.1 và thảo luận nhóm câu C3.
GV hướng dẫn HS đưa ra công thức tính vận tốc và nêu rõ ý nghĩa của từng kí hiệu.
GV thông báo sự phụ thuộc của đơn vị vận tốc vào đơn vị quảng đường và thời gian từ đó yêu cầu HS độc lập hoàn thành câu C4.
GV giới thiệu tốc kế và công dụng của nó.
GV hướng dẫn HS tìm ra đáp án của các câu hỏi.
Học bài, Làm các bài tập từ 2.1® 2.5 ở trang 5 SBT.
Xem bài mới: “Chuyển động đều, chuyển động không đều” và chuẩn bị bài bằng các câu hỏi C1, C2, C3 SGK.
Vận tốc là gì?
- Vận tốc được xác định bằng độ dài quảng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian.
- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
II. công thức tính vận tốc:
V =
- Trong đó:
* V vận tốc.
* S quảng đường đi được.
* t thời gian đi hết quảng đường đó.
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quảng đường và đơn vị thời gian
IV. Rút kinh nghiệm:
**************************************************
TUẦN 3:
TIẾT 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG
KHÔNG ĐỀU
I. Mục tiêu:
Phát biểu được ĐN chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều.
Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên 1 quãng đường
Mô tả TN hình 3.1 SGK và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được các câu hỏi trong bài.
II. Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm HS gồm:
Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ gõ thời gian.
III. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống học tập:
HS trả lời các hỏi GV đặt ra.
HS độc lập suy nghĩ nêu 1 số chuyển động trong thực tế.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động đều và chuyển động không đều:
HS thảo luận nhóm phân loại các chuyển động vừa nêu thành 2 loại chuyển động đều và không đều.
HS thảo luận đưa ra ĐN chuyển động đều và không đều.
HS nêu 1 số VD về chuyển động đều và không đều trong thực tế.
Hoạt động 3: Thí nghiệm tìm hiểu về chuyển động đều và không đều:
HS quan sát dụng cụ TN và thực hiện TN dưới sự hướng dẫn của GV.
HS quan sát TN và hoàn thành bảng kết quả. Từ đó thảo luận hoàn thành câu C1.
HS độc lập suy nghĩ trả lời câu C2.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
HS độc lập tính quãng đường bánh lăn di chuyển trong mỗi giây tương ứng với các đoạn đường AB, BC, CD.
Thông qua kết quả trên HS đưa ra KN vận tốc TB và công thức tính.
HS vận dụng công thức tính Vtb để hoàn thành câu C3.
Hoạt động 5: Vận dụng – Dặn dò:
* Vận dụng:
HS đọc đề, đôïc lập suy nghĩ và lần lượt đưa ra đáp án cho các câu hỏi từ C4® C7.
HS khác nhận xét và thống nhất đáp án dưới sự hướng dẫn của GV.
* Dặn dò:
HS ghi nhớ các phần dặn dò của GV
Câu hỏi:Công thức tính vận tốc? Nêu rõ ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
GV yêu cầu HS nêu 1 số chuyển động thường gặp trong đời sống. Từ đó tạo tình huống học tập.
GV hướng dẫn HS phân loại các chuyển động vừa nêu thành 2 loại chuyển động đều và không đều.
GV hướng dẫn HS đưa ra ĐN chuyển động đều, không đều và nêu VD minh họa.
GV chia HS ra 4 nhóm, giới thiệu dụng cụ TN và hướng dẫn HS thực hiện TN như câu C1.
GV yêu cầu HS quan sát TN và hoàn thành bảng kết quả. Từ đó trả lời câu C1.
GV yêu cầu HS độc lập suy nghĩ trả lời câu C2.
GV nhận xét và thống nhất đáp án.
GV yêu cầu HS tính quãng đường bánh lăn di chuyển trong mỗi giây tương ứng với các đoạn đường AB, BC, CD.
GV hướng dẫn HS đưa ra KN vận tốc TB và công thức tính.
GV yêu cầu HS hoàn thành câu C3.
GV hướng dẫn HS tìm ra đáp án của các câu hỏi.
Học bài, Làm các bài tập từ 3.1® 3.7 ở trang 6,7 SBT.
Xem bài mới: “Biểu diễn lực” và chuẩn bị bài bằng câu hỏi C1 SGK.
I. Định nghĩa:
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
II. vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
- Vận tốc trung bình của 1 chuyển động không đều trên 1 quảng đường được tính bằng công thức:
Vtb =
* Trong đó:
- Vtb vận tốc trung bình.
- S quảng đường đi được.
- t thời gian đi hết quảng đường đó.
IV. Rút kinh nghiệm:
*************************************************
TUẦN 4:
TIẾT 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. Mục tiêu:
Nêu được những ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật.
Nhận biết lực là đại lượng véctơ. Cách biểu diễn véctơ lực.
II. Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm HS gồm:
Xe lăn, nam châm, chân đế, khối kim loại.
* Cho cả lớp gồm:
- Tranh và bảng phụ vẽ các vật cần biểu diễn lực.
III. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập tình huống học tập:
HS thảo luận nhóm tình huống học tập.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc:
HS thảo luận nhóm và nêu ra các tác dụng của lực.
HS quan sát dụng cụ TN và thực hiện TN dưới sự hướng dẫn của GV.
HS quan sát dụng cụ TN và thực hiện TN dưới sự hướng dẫn của GV.
HS quan sát TN. Từ đó thảo luận hoàn thành câu C1.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm của lực và cách biễu diễn lực bằng véctơ:
HS độc lập suy nghĩ và nêu các đặc điểm của lực. Từ đó thảo luận nhóm nêu khái niệm lực.
HS quan sát cách biễu diễn lực bằng véctơ và các kí hiệu véctơ lực, cường độ lực.
HS vận dụng kiến thức biễu diễn các lực ở VD SGK.
Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò:
* Vận dụng:
HS đọc đề, đôïc lập suy nghĩ và lần lượt đưa ra đáp án cho các câu hỏi từ C2, C3 vào bảng phụ.
HS khác nhận xét và thống nhất đáp án dưới sự hướng dẫn của GV.
* Dặn dò:
HS ghi nhớ các phần dặn dò của GV.
GV dùng câu hỏi ở đầu bài để tạo tình huống học tập.
GV hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức về các tác dụng của lực đã học ở lớp 6.
GV chia HS ra 4 nhóm, giới thiệu dụng cụ TN và hướng dẫn HS thực hiện TN như câu C1.
GV nhận xét và thống nhất đáp án.
GV yêu cầu HS độc lập nêu các đặc điểm của lực.
GV hướng dẫn HS đưa ra KN lực.
GV hướng dẫn HS cách biễu diễn lực(Véctơ lực) như SGK. Đặc biệt cần nhấn mạnh đến 3 đặc điểm của lực.
GV thông báo cách kí hiệu véctơ lực và cường độ lực.
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức biễu diễn các lực ở VD SGK.
GV nhận xét và thống nhất đáp án.
Học bài, Làm các bài tập từ 4.1® 4.5 ở trang 8 SBT.
Xem bài mới: “Biểu diễn lực” và chuẩn bị bài bằng câu hỏi C1 SGK.
I. ôn lại khái niệm lực:
Biễu diễn lực:
Lực là 1 đại lượng véc tơ:
Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
Véctơ lực biểu diễn bằng 1 mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặc của lực.
+ Phương chiều trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
Vận dụng:
IV. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 5:
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Mục tiêu:
Nêu được 1 số ví dụ về 2 lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của 2 lực cân và biểu thị bằng 2 lực cân bằng.
Từ dự đoán về tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm TN kiểm tra dự đoán.
Nêu được 1 số VD về quán tính, giải thích được hiện tượng quán tính.
II. Chuẩn bị:
* Cho cả lớp gồm:
- Máy Atút, phiếu học tập và bảng phụ vẽ.
III. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống học tập:
HS trả lời câu hỏi GV đặt ra và hoàn thành bài tập GV giao.
HS quan sát bài làm và nhận xét đáp án.
HS thảo luận nhóm tình huống học tập.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 2 lực cân bằng:
HS quan sát hình 5.2, thảo luận nhóm và đưa ra đáp án câu C1.
HS rút ra khái niệm 2 lực cân bằng dưới sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động:
HS thảo luận nhóm và nêu ra dự đoán của nhóm.
HS quan sát dụng cụ TN và các kết quả TN. Từ đó hoàn thành các câu hỏi GV yêu cầu.
Thông qua đáp án câu C4 HS nêu nhận xét về dự đoán của các nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
HS quan sát và hoàn thành câu C5.
HS thông TN rút ra kết luận của bài.
Hoạt động 4: Tìm hiểu quán tính:
HS tìm hiểu các TN GV đưa ra để tìm hiểu tác dụng của quán tính.
HS rút ra nhận xét về tác dụng của quán tính.
Hoạt động 5: Vận dụng – Dặn dò:
* Vận dụng:
HS đọc đề, đôïc lập suy nghĩ và lần lượt đưa ra đáp án cho các câu hỏi từ C6, C7.
HS đọc đề thảo luận nhóm câu C8.
HS khác nhận xét và thống nhất đáp án dưới sự hướng dẫn của GV.
* Dặn dò:
HS ghi nhớ các phần dặn dò của GV.
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực?
- Cho vật A đứng yên, hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật?
+ Lực Q có phương thẵng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ 4N.
+ Lực P có phương thẵng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ 4N.
GV dựa vào bài tập trên để tạo tình huống học tập.
GV hướng dẫn HS quan sát hình 5.2 và thảo luận nhóm câu C1. Từ đó hướng dẫn HS đưa ra khái niệm về 2 lực cân bằng.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm vấn đề về: “tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động”
GV giới thiệu dụng cụ TN để kiểm tra dự đoán và lần lượt thực hiện các TN.
GV yêu cầu HS quan sát TN để trả lời các câu hỏi C2, C3 và C4.
Thông qua TN yêu cầu HS nêu nhận xét về dự đoán của các nhóm.
GV tiếp tục thực hiện TN.
GV hướng dẫn HS đưa ra kết luận chung.
Thông qua TN GV giới thiệu về quán tính.
GV nêu 1 số VD có quán tính và hướng dẫn HS tìm hiểu để nắm tác dụng của quán tính.
GV yêu cầu HS tiến hành TN kiểm tra các đáp án vừa nêu.
GV nhận xét và thống nhất đáp án.
Học bài, Làm các bài tập từ 5.1® 5.8 ở trang 9,10 SBT.
Xem bài mới: “Lực ma sát” và chuẩn bị bài bằng câu hỏi C1® C7 SGK.
I. Lực cân bằng:
1. Hai lực cân bằng là gì?
- Là 2 lực cùng đặt lên 1 vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, chiều ngược nhau.
2. Tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động:
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, 1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên ; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng thẳng đều. Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.
Quán tính:
Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc ban đầu.
- Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Vận dụng:
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 6:
TIẾT 6: LỰC MA SÁT
I. Mục tiêu:
Nhận biết thêm 1 loại lực cơ bản nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này.
Làm TN để phát hiện ma sát nghỉ.
Kể và phân tích được 1 số hiện tượng về ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
II. Chuẩn bị:
* Cho mỗi nhóm HS gồm:
- Lực kế, khối gỗ, 1 quả cân.
* Cho cả lớp:
- Tranh vòng bi.
III. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống học tập:
HS trả lời câu hỏi GV đặt ra và hoàn thành bài tập GV giao.
HS quan sát bài làm và nhận xét đáp án.
HS thảo luận nhóm tình huống học tập.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực ma sát:
HS tìm hiểu VD ở SGK phân tích và thảo luận nhóm đưa ra KN của lực ma sát trượt.
HS độc lập suy nghĩ hoàn thành câu C1.
HS tìm hiểu VD ở SGK phân tích và thảo luận nhóm đưa ra KN của lực ma sát lăn.
HS độc lập suy nghĩ hoàn thành câu C2.
HS quan sát hình 6.1, thảo luận nhóm hoàn thành câu C3.
HS thực hiện TN kiểm tra đáp án câu C3.
HS thực hiện TN theo yêu cầu SGK( như hình 6.2 ). Quan sát kết quả TN và đưa ra đáp án câu C4.
Từ kết quả TN yêu cầu HS đưa ra KN lực ma sát nghỉ.
HS độc lập suy nghĩ hoàn thành câu C5.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lợi ích và tác hại của lực ma sát:
HS quan sát các hình vẽ SGK thảo luận nhóm để hoàn thành các câu hỏi C6, C7.
Đại diện nhóm trình bày đáp án.
Hoạt động 4: Vận dụng – Dặn dò:
* Vận dụng:
HS đọc đề, đôïc lập suy nghĩ và lần lượt đưa ra đáp án cho các câu hỏi từ C8, C9.
HS khác nhận xét và thống nhất đáp án dưới sự hướng dẫn của GV.
* Dặn dò:
HS ghi nhớ các phần dặn dò của GV.
Câu hỏi: Nêu khái niện 2 lực cân bằng? 2 lực cân bằng tác dụng vào vật đang chuyển động thì như thế nào? Trả lời bài tập 5.1.
GV dùng tình huống ở đầu bài đề đặt vấn đề.
GV thông báo điều kiện xuất hiện lực ma sát và 3 loại lực ma sát.
GV yêu cầu HS tìm hiểu VD ở SGK và thảo luận nhóm đưa ra KN của lực ma sát trượt.
GV yêu cầu HS đọc đề và độc lập suy nghĩ hoàn thành câu C1.
GV yêu cầu HS tìm hiểu VD ở SGK và thảo luận nhóm đưa ra KN của lực ma sát lăn.
GV yêu cầu HS đọc đề và độc lập suy nghĩ hoàn thành câu C2.
GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1, thảo luận nhóm hoàn thành câu C3.
GV yêu cầu HS thực hiện TN kiểm tra đáp án câu C3.
GV giới thiệu dụng cụ TN và yêu cầu HS thực hiện TN như hình 6.2. Quan sát kết quả TN và đưa ra đáp án câu C4.
GV giới thiệu lực ma sát nghĩ. Từ kết quả TN yêu cầu HS đưa ra KN lực ma sát nghỉ.
GV yêu cầu HS đọc đề và độc lập suy nghĩ hoàn thành câu C5.
GV dùng các hình vẽ ở SGK, yêu cầu HS quan sát các hình vẽ. Thảo luận nhóm để hoàn thành các câu hỏi C6, C7.
GV nhận xét và thống nhất đáp án.
GV nhận xét và thống nhất đáp án.
Học bài, Làm các bài tập từ 6.1® 6.5 ở trang 11,12 SBT.
Xem bài mới: “Áp suất” vàø chuẩn bị bài bằng câu hỏi C1® C3 SGK.
I. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
- Lực ma sát trượt sinh ra khi 1 vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2. Lực ma sát lăn:
- Lực ma sát lăn sinh ra khi 1 vật lăn trên bề mặt của vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ:
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật:
Lực ma sát có thể có lợi.
- Lực ma sát có thể có hại.
Vận dụng:
IV. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 7:
TIẾT 7: ÁP SUẤT
I. Mục tiêu:
Phát biểu được ĐN áp suất và áp lực.
Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất.
Nêu được cách làm tăng giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp.
II. Chuẩn bị:
* Cho mỗi nhóm HS gồm:
- 1 hộp đựng cát mịn.
- 3 khối kim loại hình hộp chữ nhật.
* Cho cả lớp:
- Bảng kết quả TN 7.1.
III. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống học tập:
HS trả lời câu hỏi GV đặt ra và hoàn thành bài tập GV giao.
HS quan sát bài làm và nhận xét đáp án.
HS thảo luận nhóm tình huống học tập.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực:
HS quan sát hình vẽ SGK, tìm hiểu thông báo ở SGK và thảo luận nhóm đưa ra KN áp lực.
HS quan sát hình vẽ, độc lập suy nghĩ hoàn thành câu C1.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS thực hiện TN dưới sự hướng dẫn của GV.
HS quan sát kết quả TN và thảo luận nhóm hoàn thành bảng 7.1.
Dựa vào bảng kết quả TN,HS rút ra kết luận về sự phụ thuộc của tác dụng áp lực.
Hoạt động 4: Giới thiệu công thức tính áp suất:
Dựa vào KN áp suất, HS đưa ra công thức tính áp suất.
Hoạt động 5:Vận dụng – Dặn dò:
* Vận dụng:
HS đọc đề, đôïc lập suy nghĩ và lần lượt đưa ra đáp án cho các câu hỏi từ C4, C5.
HS khác nhận xét và thống nhất đáp án dưới sự hướng dẫn của GV.
* Dặn dò:
HS ghi nhớ các phần dặn dò của GV.
Câu hỏi: Nêu các loại lực ma sát? Khái niệm của các loại lực ma sát? Làm bài tập 6.1 SBT.
GV dùng tình huống ở đầu bài đề đặt vấn đề.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK,tìm hiểu thông báo ở SGK và đưa ra KN của áp lực.
GV yêu cầu HS đọc đề và độc lập suy nghĩ hoàn thành câu C1.
GV đặt vấn đề như SGK.
GV giới thiệu dụng cụ TN và hướng dẫn HS thực hiện TN theo yêu cầu SGK.
GV yêu cầu HS thực hiện TN và hoàn thành bảng kết quả TN 7.1.
Dựa vào bảng kết quả TN yêu cầu HS rút ra kết luận về sự phụ thuộc của tác dụng áp lực bằng câu C3.
GV nhận xét và thống nhất đáp án.
GV giới thiệu KN áp suất và yêu cầu HS đưa ra công thức tính áp suất.
GV thông báo đơn vị đo áp suất.
GV nhận xét và thống nhất đáp án.
Học bài, Làm các bài tập từ 7.1® 7.6 ở trang 12 SBT.
Xem bài mới: “Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau” vàø chuẩn bị bài bằng câu hỏi C1® C5 SGK.
GV yêu cầu HS tự tìm hiểu vấn đề đặt ra ở đầu bài 8.
I. Áp lực là gì?
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất:
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép.
P =
* Trong đó:
P áp suất( N/ m2)
F áp lực( N )
S diện tích bị ép( m2)
III. Vận dụng:
IV. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 8:
TIẾT 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH
THÔNG NHAU
I. Mục tiêu:
Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
Nêu được nguyên tắc bình thông và dùng nó để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp.
II. Chuẩn bị:
* Cho mỗi nhóm HS gồm:
- 1 bình trụ có đáy C và các lổ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.
- 1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy.
- 1 bình thông nhau.
III. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống học tập:
HS trả lời câu hỏi GV đặt ra và hoàn thành bài tập GV giao.
HS quan sát bài làm và nhận xét đáp án
File đính kèm:
- giao an vat ly lien he 0915599111.doc