I - MỤC TIÊU.
- Học sinh nắm được quá trình biến đổi điện năng thành nhiệt năng gần hoàn toàn của một số đụng cụ điện.
- Có cách tính điện năng chuyển hóa thành nhiệt lượng Q và phát biểu bằng lời.
- Vận dụng giải được bài toán đơn giản.
II – CHUẨN BỊ.
Tranh vẽ mô tả kết quả thí nghiệm kiểm tra.
III – TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Kiểm tra. ? Quá trình chuyển hóa điện năng như thế nào ?
? Viết công thức xác định Q ?
2. Bài giảng.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 16: Định luật jun - Lenxơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn / 10/ 2007
Tiết 16 Ngày dạy./ 10 / 2007
định luật Jun - lenxơ
I - Mục tiêu.
- Học sinh nắm được quá trình biến đổi điện năng thành nhiệt năng gần hoàn toàn của một số đụng cụ điện.
- Có cách tính điện năng chuyển hóa thành nhiệt lượng Q và phát biểu bằng lời.
- Vận dụng giải được bài toán đơn giản.
II – Chuẩn bị.
Tranh vẽ mô tả kết quả thí nghiệm kiểm tra.
III – Tiến trình bài giảng.
1. Kiểm tra. ? Quá trình chuyển hóa điện năng như thế nào ?
? Viết công thức xác định Q ?
2. Bài giảng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Giáo viên giới thiệu vào bài bằn bài kiểm tra trên .
? Kể tên một số thiết bị biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng ?
? Kể tên một số thiết bị biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng ?
?
? Cho học sinh thảo luận và ghi dữ kiện ?
? Theo sơ đồ mạch hãy phân tích và cho biết các đại lưưọng U, I, R so với thành phần ?
? Xác định số chỉ Ampe kế cần xác định I qua đâu ? Dựa vào dữ liệu ?
? Xác định P bằng nhiều cách theo các đại lượng đã biết ?
? Các công thức xác định A ?
? Nhắc lại công thức xác định P cho từng đoạn mạch ?
I/ Điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
1. Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
Quạt, bóng đèn ...
2. Toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng.
Dây toả nhiệt bằng hợp kim có Điện trở suất lớn.
II/ Định luật Jun - Lenxơ.
1. Hệ thức.
Q = RI2t
2. Xử lý kết quả của thí nghiệm.
- A = RI2t = 2,42.5.300 = 8640 ( J ).
- Q thu của nước: Q = mc.Dt.
- Q thu của nhôm: Q = mc.Dt.
Cả hai có .Dt.( m1c1 + m2c2 )
Vậy có :
Dt = 8640 : ( 0,2.4200 + 0,078.880 ) = 9,50 C
3. Phát biểu nội dung Định luật.
Chú ý: 1 J = 0,24 Cal
4,18 J = 1 Cal
Vậy QCal = 0,24RI2t.
III/ Vận dụng.
C4 . Vì mạch nối tiếp nên có I như nhau vaf t như nhau .
Mà Rmx > Rdd => Qmx > Qdd .
C5 . ấm điện ( 220v - 1000w )
U = 220v, m = 2l = 2Kg.
t1 = 200 C , t2 = 1000 C.
C = 4200J/Kg độ.
t = ?
Giải.
Q thu của nước :
Q = mc.Dt = 4200.2.(100 - 20) = 672000 J
Từ Q = RI2t = UIt = Pt => t = Q/P =>
t = 672000: 1000 = 672 s = 11ph12s.
3. Củng cố.
? Nhắc lại khái niệm điện năng - Công của dòng điện ?
? Công thức xác định các đại lượng ?
? Tìm các cách giải khác cho mỗi bài tập ?
4. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc bài theo SGK.
- Làm bài tập trong sách bài tập 14.1 - 14.7 SBT.
- Chuẩn bị để tiết sau thực hành.
File đính kèm:
- Tiet 16.doc