I - MỤC TIÊU.
- Qua Thí nghiệm cho học sinh thấy được khái niệm về Điện trở của vật dẫn và mối liên quan I tỷ lệ nghịch với điện trở.
- Hiểu và thấy dược bản chất mối liên hệ giữa I ; U và R.
II – CHUẨN BỊ.
( Dụng cụ thí nghiệm đủ cho mỗi nhóm )
III – TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
1. Kiểm tra. ? Nêu mối quan hệ phụ thuộc của I vào U và giảI bài tập 1 SBT.
? Nêu dạng đồ thị của sự phụ thuộc I vào U và giảI bài tập 4 SBT.
2. Bài giảng.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý khối 9 - Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn 29 / 8 / 2007
Tiết 2 Ngày dạy../ 9 / 2007
điện trở của dây dẫn - định luật ôm
I - Mục tiêu.
- Qua Thí nghiệm cho học sinh thấy được khái niệm về Điện trở của vật dẫn và mối liên quan I tỷ lệ nghịch với điện trở.
- Hiểu và thấy dược bản chất mối liên hệ giữa I ; U và R.
II – Chuẩn bị.
( Dụng cụ thí nghiệm đủ cho mỗi nhóm )
III – Tiến trình bài giảng.
1. Kiểm tra. ? Nêu mối quan hệ phụ thuộc của I vào U và giảI bài tập 1 SBT.
? Nêu dạng đồ thị của sự phụ thuộc I vào U và giảI bài tập 4 SBT.
2. Bài giảng.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- Đặt vấn đề vào bài như SGK
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
- Giáo viên giới thiệu qua bài trước đã xác định giá trị U/I =Const
Vậy U/I là đại lượng đặc trưng cho vật dãn đó gọi là Điện trở.
? GV giới thiệu ký hiệu.
? GV giới thiệu Đơn vị.
Giáo viên làm thí nghiệm để HS quan sát thấy được I và R tỷ lệ nghịch.
Giáo viêm nêu lại nếu R tăng thì tính cản trở lớn ==> dòng điện đi qua nhỏ và ngược lại.
Giáo viên giới thiệu: Nhắc lại hai sự phụ thuộc của I vào U và R để rút ra biểu thức.
Nhấn mạnh biểu thức mang ý nghĩa Vật lý từ đó có cách xây dựng biểu thức Toán học.
? Cho học sinh phát biểu thành Định luật ( Không nhìn SGK )
? Cho học sinh làm bài tập trong SGK.
1. Điện trở của dây dẫn.
Cần xác định giá trị U/I.
2. Điện trở.
- Đại lượng đặc trưng cho tính dẫn điện của vật dẫn hay tính cản trở dòng điện gọi là điện trở.
Ký hiệu: R.
Có R = U/I ; 1V/1A = 1 Ôm ( )
1 .. = 1000 m..
1 K.. = 1000 ..
1 M.. = 1000 K..
3. Sự phụ thuộc I vào U
I ~ 1/R
4. Định luật Ôm.
Hệ thức I ~ U; I ~ 1/R
Có I = U/R
I là cường độ dòng điện - Tính bằng Ampe.
U là Hiệu điện thế - Tính bằng Vol.
R là điện trở – Tính bằng Ôm.
Công thức xác định: U = IR ; R = U/I
5. Vận dụng.
C3. I = U/R ==> U = IR
Thay số: U = 0,5 x 12 = 6 V
C4. Có R2 = 3R1 thì I2 = 1/3 I1 ( Tỷ lệ nghịch )
3. Củng cố.
? Nhắc lại nội dung Định luật.
? Từ R = U/I có thể nói R ~ U , R ~ 1/I được không ? Tại sao ?
? Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
Học thuộc bài, xem lại cách tính trong C3 và C4.
Làm các bài tập trong sách bài tập.
File đính kèm:
- Tiet 2.doc